\(200mA=0,2A\)
a. \(U=IR=0,2\cdot4002=800,4V\)
b. \(P=UI=800,4\cdot0,2=160,08\)W
c. \(A=UIt=800,4\cdot0,2\cdot10\cdot60=96048\left(J\right)\approx23\left(Cal\right)\)
\(200mA=0,2A\)
a. \(U=IR=0,2\cdot4002=800,4V\)
b. \(P=UI=800,4\cdot0,2=160,08\)W
c. \(A=UIt=800,4\cdot0,2\cdot10\cdot60=96048\left(J\right)\approx23\left(Cal\right)\)
Dùng một dây mayso có điện trở 20 Ôm, để đun nước, biết cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,3A . Tính nhiệt lượng đây tỏa ra trong 10' theo đơn vị Jun và Calo.
Một dây dẫn có điện trở 42Ω được đặt vào hiệu điện thế 18V. Tính nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 25 phút theo đơn vị Jun và calo (1J = 0,24 calo)
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị jun và đơn vị calo.
: Đặt hiệu điện thế không đổi U = 24 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R1 = 20 W mắc nối tiếp với điện trở R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,24 A.
a) Tính điện trở R2 và tính công suất tiêu thụ trên R1.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn đoạn mạch trong 30 phút.
c) Mắc thêm điện trở Rx song song với R2 thì công suất tiêu thụ toàn đoạn mạch tăng gấp đôi. Tính Rx.
(ĐS: 80 Ω; 1,152 W; 10368 J; 16 Ω)
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
Hai dây dẫn có điện trở là 24Ω và 8Ω lần lượt mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. Theo cách mắc đó, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
Hai dây dẫn có điện trở 24Ω và 8Ω lần lượt được mắc song song vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. Theo cách mắc đó, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của mạch.
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 hút.
Bài 1: Dùng một dây mayso có điện trở 20Ω, để đun nước, biết
cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,3A. Tính nhiệt lượng dây tỏa
ra trong 10 phút theo đơn vị Jun và Calo.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U . I t
B. Q = U . I . t
C. Q = U 2 t R
D. Q = I 2 . R . t