Dòng điện chạy qua điôt phát quang (đèn LED) khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ⇒ Đáp án C
Dòng điện chạy qua điôt phát quang (đèn LED) khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ⇒ Đáp án C
Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Radio (máy thu thanh)
C. Điôt phát quang (đèn LED)
D. Ruột ấm điện
21. Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Rađiô (máy thu thanh)
C. Bóng đèn dây đốt
D. Ruột ấm điện
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động.
B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi ( máy thu hình) .
D. Nồi cơm điện.
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện.
B. Công tắc.
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình .
D. Đèn báo tivi.
Xét các dụng cụ điện sau:
- Quạt điện;
- Nồi cơm điện;
- Máy thu hình (tivi);
- Máy thu thanh (rađiô);
- Ấm điện.
Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào? Không có ích đối với dụng cụ nào?
Câu 22: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng
điện?
A. Điện thoại di động
. B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi ( máy thu hình)
. D. Nồi cơm điện.
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện?
A. Ấm điện B. Quạt điện
C. Đèn LED D. Nồi cơm điện
Câu 1. Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây có tác dụng từ ?
A. Chuông điện. B. Nồi cơm điện. C. Điôt phát quang. D. Ấm điện.
Câu 2. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát vớI mảnh len là:
A. mảnh ni lông B. thước nhựa C. thanh thuỷ tinh D. mảnh len
Câu 3. Một vật trung hoà về điện bị mất bớt electron sẽ trở thành:
A. mang điện dương. B. Các câu A, D đúng.
C. không xác định được mang điện loại nào. D. mang điện âm.
Câu 4. Sau khi cọ xát vật A vào vật B nếu vật A tích điện âm thì vật B ……………. Và hai vật ………………….
A. tích điện âm, đẩy nhau. B. tích điện dương, hút nhau.
C. không tích điện, hút nhau. D. tích điện dương, đẩy nhau.
Câu 5. Kết luận nào dưới đây là sai
A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua là một nam châm gọi là nam châm điện.
B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt thép.
C. Khi đổi chiều dòng điện trong cuộn dây thì tính chất của 2 cực từ của nam châm điện vẫn không thay đổi.
D. Cũng như nam châm, nam châm điện có 2 cực từ.
Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút chì thử điện.
B. Đèn điốt phát quang
C. Quạt điện.
D. Đồng hồ dùng pin.
E. Không có trường hợp nào.