Từ thắng lợi và thất bại của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, em hãy chọn và phân tích 1 bài học kinh nghiệm vẫn còn phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
Từ những nội dung về cuộc kháng chiến chống pháp nửa sau thế kỷ XIX của quân, dân triều Nguyễn và những thắng lợi trong lịch sử dân tộc trước các thế lực ngoại xâm. Em hãy: 1. chỉ ra những bài học quý giá cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta hiện nay. 2. Chỉ ra những trách nhiệm của bản thân mình trong sự nghiệp chung của đất nước hiện nay.
Từ bài học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941), rút ra được ý không phải là đặc điểm về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô giai đoạn này là
A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
B. Khẳng định sự ưu việt của mô hình xã hội chủ nghĩa
C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lĩnh vực
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế
Câu 34. Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho các nước châu Á từ sự thành công của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868)?
A. Cải cách toàn diện trên mọi lĩnh vực và mở của.
B. Có sự thống nhất cao trong lực lượng lãnh đạo.
C. Xây dựng được bộ máy chính trị, quân sự mạnh.
D. Phát triển kinh tế, chính trị, quân sự mạnh.
Câu 35. Điểm giống nhau cơ bản về tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868), Cải cách ở Xiêm (1868) và Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì ?
A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản.
C. Cách mạng tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư sản chưa triệt để
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây diễn ra từ năm 1866 đến năm 1867 và là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Pu-côm-bô
B. Hoàng thân Si-vô-tha
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam
D. A-cha Xoa
sưu tầm tài liệu từ sách , báo , internet, viết một bài ( khoảng 300 chữ ) về quá trình thực dân phương tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở một nước trong khu vực Đông Nam Á
Dựa vào nội dung bài học, lập bảng hệ thống kiến thức(theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc