Chọn: C.
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do: đẩy mạnh thâm canh.
Chọn: C.
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do: đẩy mạnh thâm canh.
Thế mạnh chủ yếu để sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.
B. đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. lao động giàu kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Sản lượng lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhiều hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do
A. có năng suất lúa cao hơn
B. có diện tích trồng lúa lớn hơn
C. có trình độ thâm canh cao hơn
D. có nhu cầu thị trường lớn hơn
Cho biểu đồ sau:
TỈ TRỌNG DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2011
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về tỉ trọng diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2011?
1) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng về diện tích và sản lượng lúa lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
2) Đồng bằng sông Cửu Long chiếm trên một nửa diện tích và sản lượng lúa của cả nước.
3) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng về diện tích và sản lượng lúa nhỏ hơn nhiều so với ĐBSCL.
4) Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 15% về diện tích và 16,5% sản lượng lúa của cả nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước, năm 2010
a) Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước rút ra nhận xét.
b) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Cho biểu đồ
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Có bao nhiêu nhận xét đúng về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 - 2012?
1) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
2) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh.
3) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng tăng chậm.
4) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với Đồng bằng sông Hồng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985-2011.
b) Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn trên.
Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa của cả nước, đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 là
A. 60,7 tạ/ha
B. 59,4 tạ/ha
C. 6,1 tạ/ha
D. 57,5 tạ/ha
So với Đồng bằng sông Hồng về cơ cấu sử dụng đất, các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng trong cơ cấu lớn hơn ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. đất nông nghiệp, đất ở
B. đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp
C. đất chuyên dùng, đất ở
D. đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước chủ yếu do:
A. Nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú.
C. Người dân nhiều kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. Đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào.