Đồng bằng Ấn – Hằng nằm kẹp giữa dãy Hi – ma – lay – a ở phía bắc và sơn nguyên Đê – can ở phía nam.
Đáp án cần chọn là: A
Đồng bằng Ấn – Hằng nằm kẹp giữa dãy Hi – ma – lay – a ở phía bắc và sơn nguyên Đê – can ở phía nam.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1. Dãy núi Gát Tây và Gát Đông nằm ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Á. | B. Tây Nam Á. |
C. Nam Á. | D. Đông Á. |
Câu 2. Đồng bằng Hoa Bắc nằm ở khu vực nào sau đây?
A. Nam Á. | B. Tây Nam Á. |
C. Đông Nam Á. | D. Đông Á. |
Câu 3. Đồng bằng nào sau đây nằm ở khu vực Tây Nam Á?
A. Hoa Bắc. | B. Ấn - Hằng. |
C. Lưỡng Hà. | D. A-ma-dôn. |
Câu 4. Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Bắc Á. | B. Đông Nam Á. |
C. Nam Á. | D. Tây Nam Á. |
Câu 5. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất châu Á là ở khu vực nào?
A. Nam Á. | B. Tây Nam Á |
C. Đông Nam Á. | D. Đông Á. |
Câu 6. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ?
A. 60,2%. | B. 72,5%. |
C. 83,7%%. | D. 90%. |
Câu 7. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á?
A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. | B. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị |
C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. | D. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. |
Câu 8. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Ấn Độ. | B. Nê-pan. |
C. Băng-la-đét. | D. Pa-ki-xtan. |
Câu 9. Đặc điểm địa hình khu vực miền núi của Nam Á là:
A. Núi cao đồ sộ. | B. Tất cả các đáp án đều đúng |
C. Hướng tây bắc - đông nam | D. Phân bố ở phía bắc |
Câu 10. Khu vực nào ở châu Á nằm ngã ba của ba châu lục Á - Âu - Phi?
A. Đông Á. | B. Nam Á. |
C. Tây Nam Á | D. Đông Nam Á |
Đồng Bằng Ấn - Hằng nằm ở đâu của khu vực Nam Á: A, Phía Bắc. B, Phía Bam. C, Ở giữa. D, Phía Đông
Dãy Hy-ma-lay-a nằm ở phía nào của Nam Á ?
A. Đông B. Bắc C. Nam D. Tây
Lượng mưa Nam Á phân bố không đều cho nguyên nhân nào chủ yếu ?
A. Địa hình B. Vị trí C. Gió D. Dòng biển
Tôn giáo chủ yếu của dân cư Nam Á ?
A. Hồi giáo B. Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo D. Phật giáo
Cảnh quan chủ yếu của khu vực Nam Á là:
A. Hoang mạc và bán hoang mạc
B. Núi cao
C. Rừng nhiệt đới ẩm
D. Xavan và cây bụi
Dân cư Nam Á phân bố chủ yếu ở ?
A. Đồng bằng Ấn-Hằng, thung lũng
B. Đồng bằng Ấn-Hằng, Sơn nguyên Đê-can
C. Chân núi Hy-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng Ấn-Hằng, ven biển.
Các khu vực đông dân nhất ở Nam Á là
A. tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-tan
B. sơn nguyên Đê-can và Bu-tan.
C. đồng bằng Ấn-Hằng và ven vịnh Ben-gan.
D. phía tây bắc Ấn Độ và ven biển A-ráp.
Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là
A. sơn nguyên Đê-can
B. bán đảo A-ráp
C. đồng bằng Ấn – Hằng
D. hoang mạc Tha
Câu 24: Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là
A. sơn nguyên Đê-can.
B. đồng bằng Ấn – Hằng.
C. dãy Hi-ma-lay-a.
D. bán đảo A-ráp.
Câu 25: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa.
B. cận nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới lục địa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 23. Tây Nam Á không giáp biển nào sau đây?
A.Biển Đen B. Ca-xpi C. Biển Đỏ D. Biển Hoàng Hải
Câu 24. Dãy Hi-ma-lay-a phân bố ở khu vực nào của Nam Á?
A. Đông Bắc B. Tây Băc C. Tây Nam C. Đông Nam
Câu 25. Sơn nguyên Đê –can thuộc khu vực nào?
A. Bắc Á B. Trung Á C. Tây Nam Á D. Nam Á
Phần lớn dân cư khu vực Nam Á tập trung ở:
A. khu vực phía Bắc và phía Nam. | C. khu vực đồng bằng và ven biển. |
B. phía Bắc sơn nguyên Đê-can. | D. sơn nguyên Đê-can và đồng bằng Ấn-Hằng. |
Đặc điểm nào sau đây không phải là vị trí địa lí tự nhiên của nước ta? A Là cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B Nằm ở bán cầu Tây. C Vị trí nội chí tuyến. D Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.