Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Cho phản ứng hạt nhân 1 2 H + 3 6 L i → 2 4 H e + X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 3 , 1 . 10 11 J .
B. 4 , 2 . 10 10 J .
C. 2 , 1 . 10 10 J .
D. 6 , 2 . 10 11 J .
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + Li 3 6 → He 2 4 + X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 3 , 1 . 10 11 J
B. 4 , 2 . 10 10 J
C. 2 , 1 . 10 10 J
D. 6 , 2 . 10 11 J
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 2 4 H e + 13 27 A l → 15 30 P + 0 1 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số khối của chúng. Động năng của hạt α là:
A. 2,70 MeV
B. 3,10 MeV
C. 1,35 MeV
D. 1,55 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng H 2 4 e + A 13 27 l → P 13 30 + n 0 1 . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV.
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng. He 2 4 + Al 13 27 → P 15 30 + n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 2 4 H e + 13 27 A l → 15 30 P + 0 1 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số khối của chúng. Động năng của hạt α là:
A. 2,70 MeV
B. 3,10 MeV
C. 1,35 MeV
D. 1,55 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng H 2 4 e + A 13 27 l → P 15 30 + n 0 1 . Biết phản ứng thu được năng lượng 2,7MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,7 MeV
B. 3,1 MeV
C. 1,35 MeV
D. 1,55 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng 2 4 H e + 13 27 A l → 15 30 P + 0 1 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV
B. 1,35 MeV
C. 1,55 MeV
D. 3,10 MeV