Phần trắc nghiệm
Hãy điền Đ vào ô nếu đáp án đúng và điền S vào ô nếu đáp án sai
Đúng | Sai | |
---|---|---|
A. Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ | ||
B. Trong một thư mục có thể tồn tại hai tệp tin hoặc hai thư mục có tên giống nhau | ||
C. Thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu tiên trong đĩa | ||
D. Các tệp văn bản có thể là: bản nhạc, bài hát, . . . |
Kể tên một số đơn vị cơ bản để đo dung lượng thông tin; đổi đơn vị đo dung lượng thông tin và cho ví dụ về cách ước lượng khả năng lưu trữ của các thiết bị lưu trữ.
15. Bộ nhớ nào là bộ nhớ trong?
a. Đĩa cứng b. Thẻ nhớ c. Đĩa CD d. RAM
16. Bộ nhớ ngoài là:
a. ROM b. RAM c. CPU d. USB
18. Bộ nhớ trong (RAM) sẽ lưu trữ thông tin:
a. Sau khi tắt máy b. Khi máy tính đang làm việc
b. Vĩnh viễn d. Không lưu trữ thông tin
Câu 20: Tại sao phải dùng đơn vị đo thông tin trong máy tính: A. Để xem cho biết
B. Để so sánh các tệp với nhau
C. Không có ý nghĩa
D. Để chọn thiết bị lưu trữ phù hợp
Câu 1: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là
A. Lệnh
B. Chỉ dẫn
C. Thông tin
D. Dữ liệu
Câu 2: Máy ảnh là công cụ dùng để
A. Chụp ảnh bạn bè và người thân
B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh
C. Chụp ảnh đám cưới
D. Chụp những cảnh đẹp
Câu 3: Người xưa dùng lửa để
A. Sưởi ấm, nướng thịt thú rừng săn được
B. Soi sáng trong các hang động
C. Truyền thông tin
D. Tất cả việc trên
Câu 4: Máy tính không thể dùng để
A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh
B. Ghi lại các bài văn hay
C. Lưu lại mùi vị thức ăn
D. Nhớ các giọng chim hót
Câu 5: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?
A. Văn bản
B. Âm thanh
C. Hình ảnh
D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học
Câu 6: Các bia đá trong Văn Miếu - Quốc Tự Giám cho em biết thông tin gì?
A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên
B. Tên tuổi của các vị đỗ Tiến sĩ một số đời vua, thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài
ở một số đời vua
C. Chữ viết được dùng ngày trước đó
D. Tất cả các thông tin trên
Câu 7: Những dạng thông cơ bản trong tin học?
A. Văn bản
B. Hình ảnh
C. Âm thanh
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Thế nào là biểu diễn thông tin?
A. Là lưu trữ và chuyển giao thông tin
B. Có vai trò quyết định đối với hoạt động tin học
C. Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
D. Tất cả ý trên
Câu 9: Trong máy tin thông tin được biểu diễn như thế nào?
A. Thông tin được biểu diễn văn bản
B. Thông tin được biểu diễn hình ảnh
C. Thông tin được biểu diễn âm thanh
D. Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit
Câu 10: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch
B. Vi chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính
C. Vi máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên
Tất cả các lý do trên đều đúng
Câu 20: Tại sao phải dùng đơn vị đo thông tin trong máy tính: A. Để xem cho biết
B. Để so sánh các tệp với nhau
C. Không có ý nghĩa
D. Để chọn thiết bị lưu trữ phù hợp
Câu 7: Một thẻ nhớ 8GB thì lưu trữ được khoảng bao nhiêu tệp có dung lượng 2 MB?
A. 2048
B. 1024
C. 4130
D. 4096
Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo dung lượng nhớ trong máy tính?
A. Bit
B. Byte
C. Hg
D. MB
Câu 9: Các hoạt động xử lí thông tin gồm:
A. Đầu vào, đầu ra
B. Thu nhận, lưu trữ, xử lí, truyền
C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận
D. Mở bài, thân bài , kết luận
Câu 10: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận
B. Lưu trữ
C. Xử lí
D.Truyền
Câu 11: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận
B. Lưu trữ
C. Xử lí
D.Truyền
Câu 12: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận
B. Lưu trữ
C. Xử lí
D.Truyền
Câu 13: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận
B. Lưu trữ
C. Xử lí
D.Truyền
Câu 14: Dãy bit là gì ?
A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1
B. Là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất
C. Là âm thanh phát ra từ máy tính
D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9
Câu 15: Lợi ích mà mạng máy tính đem lại?
A. Có thể liên lạc với nhau để trao đồi thông tin
B. Chia sẻ dữ liệu
C. Dùng chung các thiết bị trên mạng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Bàn phím, chuột, máy quét và camera là những ví dụ về lại thiết bị nào của máy tính?
A. Thiết bị ra
B. Thiết bị lưu trữ
C. Thiết bị vào
D. Bộ nhớ
Câu 17: Mã hóa số 4 thành dãy kí hiệu 0 và 1?
A. 101
B. 100
C. 011
D. 010
Câu 18: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?
A. Thu nhận thông tin
B. Hiển thị thông tin
C. Lưu trữ thông tin
D. Biến đổi thông tin
Câu 19: Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì
A. Dãy bit đáng tin cậy hơn
B. Dãy bit được xử lí dễ dàng hơn
C. Dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn
D. Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1
Câu 20: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?
A. Byte
B. Digit
C. Kilobyte
D. Bit
Câu 21: Bao nhiêu “bit” tạo thành một “byte”?
A. 8
B. 9
C. 32
D. 36
Câu 22: Bao nhiêu “byte” tạo thành một “kilobyte”?
A. 8
B. 64
C. 1024
D. 2048
Câu 23: Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?
A. Gigabyte
B. Megabyte
C. Kilobyte
D. Bit
Câu 24: Thiết bị nhớ dùng để lưu trữ gì?
A. Dung lượng nhớ
B. Khối lượng nhớ
C. Thể tích nhớ
D. Năng lực nhớ
Tìm cặp ghép đúng (3đ):
A | B | Học sinh trả lời |
1. Ram | a. Là thông tin được lưu trữ trong máy tính | 1 <-----> |
2. Đĩa cứng | b. Có thể được coi là bộ não của máy tính. | 2 <-----> |
3. Chương trình | c. Thường cài hệ điều hành trên đó và thường dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu lâu dài. | 3 <-----> |
4. Thông tin | d. Là bộ nhớ trong, khi tắt máy toàn bộ thông tin sẽ mất đi | 4 <-----> |
5. CPU | e. Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. | 5 <-----> |
6. Dữ liệu | f. Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người |