Cho phản ứng:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
∆ H < 0
Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho biết phản ứng
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (2), (5).
D. (3), (5).
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ 450 - 500 ∘ C , x t 2 N H 3 k
∆ H = - 92 k J / m o l
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2;
(2) Thêm một lượng NH3;
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng;
(4) Tăng áp suất của phản ứng;
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) ; DH < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Phản ứng este hóa giữa ancoletylic với axit axetic (xúctác H2SO4 đặc, nhiệt độ) là phản ứng thuận nghịch C H 3 C O O H + C 2 H 5 O H ⇄ H 2 S O 4 , t o C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O
Thực hiện các biện pháp:
(1). Dùng dưa xit axetic; (2) liên tục thêm ancol vào bình phản ứng; (3). Thêm chất xúc tác vào;
(4). Thường xuyên tách ester ra khỏi hỗn hợp phản ứng; (5) nhỏ giọt chậm nước vào hỗn hợp; (6) đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng.
Số biện pháp làm tăng hiệu suất tạo este là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các tính chất sau:
(1) Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt.
(2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(3) Phản ứng với AgNO3/NH3, t°.
(4) Tráng gương.
(5) Làm mất màu nước brom.
(6) Phản ứng màu với I2.
(7) Thủy phân.
(8) Phản ứng với H2 (Ni, t°).
Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung
A. 3 tính chất
B. 2 tính chất
C. 4 tính chất
D. 5 tính chất
Cho các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường (1), tan trong nước (2), ngọt hơn đường mía (3), phản ứng vói Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (5), phản ứng với H2 (6), phản ứng với nước brom (7), phản ứng với màu với dung dịch iot (8), phản ứng thủy phân (9), Trong các tính chất này
A. glucozơ có 7 tính chất và fructozơ có 6 tính chất
B. glucozơ có 6 tính chất và fructozơ có 7 tính chất
C. glucozơ có 7 tính chất và fructozơ có 7 tính chất
D. glucozơ có 6 tính chất và fructozơ có 6 tính chất
Cho các tính chất sau: (1) Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt; (2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (3) Phản ứng với Cu(OH)2/NaOH, to; (4) Tráng gương; (5) Làm mất màu nước brom; (6) Phản ứng màu với I2; (7) Thủy phân; (8) Phản ứng với H2 (Ni, to).
Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung:
A. 2 tính chất.
B. 3 tính chất.
C. 4 tính chất.
D. 5 tính chất
Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hidro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(4) Chất béo chứa axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.