Đáp án C
+ Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại gọi là chu kì dao động.
Đáp án C
+ Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại gọi là chu kì dao động.
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. pha ban đầu
B. chu kỳ dao động
C. tần số góc
D. tần số dao động
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là:
A. tần số dao động.
B. chu kỳ dao động.
C. pha ban đầu.
D. tần số góc.
Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là :
A. Tần số dao động.
B. Pha của dao động.
C. Chu kỳ của dao động.
D. Tần số góc.
Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động cùa vặt lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động.
B. pha ban đầu của dao động
C. tần số dao động
D. tần số góc của dao động
Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động cùa vặt lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động.
B. pha ban đầu của dao động
C. tần số dao động.
D. tần số góc của dao động.
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động
B. chu kì riêng của dao động
C. tần số dao động
D. tần số riêng của dao động
Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là
A. chu kì dao động.
B. biên độ dao động.
C. tần số dao động
D. pha dao động
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian t là
A. v = - Aωsin ( ωt + φ )
B. v = Aωcos ( ωt + φ )
C. v = - Aω 2 cos ( ωt + φ )
D. v = Aφsin ( ωt + φ )
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A. x = φcos(Aω + t).
B. x = Acos(ωt + φ).
C. x = tcos(φA + ω).
D. x = ωcos(tφ + A).