Một đỉnh núi cao 3000m. Cho biết nhiệt độ ở chân núi là 23 độ C. Nhiệt độ tại đỉnh núi đó là bao nhiêu?
- 23 độ C
23 độ C
5 độ C
-5 độ C
Câu 2. Đâu KHÔNG LÀ đặc điểm về điều kiện tự nhiên ở khu vực Đông Nam Á?
A. Địa hình đa đạng với đồng bằng màu mỡ xen kẽ núi, cao nguyên.
B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
C. Nằm trên con đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
D. Đất đai khô cằn và nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản
em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ấn độ cổ đại với ai cập và lưỡng hà ( làm nhanh lên giúp mình với 8h là mình phải nộp rồi )
Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà và Hy Lạp, La Mã là gì?
A. Địa hình và hoạt động kinh tế chủ yếu.
B. Có nhiều thành tựu văn hóa tiêu biểu.
C. Có nhiều công trình kiến trúc còn tới ngày nay.
D. Thiết lập được Nhà nước và có quy chế xã hội.
Ví trị địa lí, địa hình và khí hậu của Ấn Độ cổ đại là gì?
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
A. Bạch dương. B. Nho.
C. Lúa nước. D. Ô liu.
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới.
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
A. Năm 217 TCN B. Năm 218 TCN
C. Năm 219 TCN D. Năm 216 TCN
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
A. 206 TCN B. 207 TCN
C. 208 TCN D. 209 TCN
Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu B. Lạc Tướng
C. Bồ chính D. Vua
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng. B. Làm gốm.
C. Làm giấy. D. Làm mộc.
Ghi lại hành trình tưởng tượng mình là sư phật giáo bà la môn ấn độ đến đông nam á truyền đạo vào thế kỉ đầu công nguyên. Cần: nêu đc nhiều quốc gia, thái độ ng dân vs tôn giáo mà mình truyền bá. (1 000 từ)
Cíu, Gấp
Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước Trung Quốc và thiết lập chế độ ........................................... do .......................đứng đầu và nắm mọi quyền hành. Đăt nền móng cho sự phát triển lâu dài của chế độ phong kiến Trung Quốc”
A. cộng hòa, vua. B. quân chủ chuyên chế, viện nguyên lão
C. cộng hòa, viện nguyên lão. D. quân chủ chuyên chế, vua.
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phướng Bắc đới với nước ta thừ thế kỉ I đến thế kỉ VI có điểm gì giống và khác nhau so với nahf Hán?