c ] nha mà bài này bạn lấy ở đâu vậy
c ] nha mà bài này bạn lấy ở đâu vậy
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
a) Một từ
b) Hai từ
c) Ba từ
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
10) Trong câu "Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.", có mấy quan hệ từ?
a) Một quan hệ từ.
b) Hai quan hệ từ.
c) Ba quan hệ từ.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
8. Trong câu "Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.", có mấy cặp từ trái nghĩa?
a) Một cặp từ.
b) Hai cặp từ.
c) Ba cặp từ.
Câu 7. Dòng đều chứa các từ chứa tiếng hữu nghĩa là có:
a) Chiến hữu, thân hữu, bằng hữu
b) hữu ích, hữu hiệu, hữu tình
c) bạn hữu, hữu ích, bằng hữu
Câu 8. Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a) Đó là một từ nhiều nghĩa
b) Đó là hai từ đồng nghĩa
c) Đó là hai từ đồng âm
Câu 9: Từ “ Nhà” trong câu nào được dùng theo nghĩa gốc? (0.5 điểm)
a) Nhà tôi có ba người.
b) Nhà tôi vừa mới qua đời.
c) Nhà tôi ở gần trường.
Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
a) Màu nắng của những ngày đẹp trời.
b) Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
c) Màu áo của những người thân trong gia đình.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?
a) Những cánh buồm đi như rong chơi.
b) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
c) Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK). Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
a) Làng tôi
b) Những cánh buồm
c) Quê hương
Từ sâu ở cụm từ nhổ tóc sâu với từ sâu ở cụm từ bắt sâu cho rau có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng âm
C. Đó là hai từ đồng nghĩa
D. Cả 3 đáp án trên đều sai