Trong cuộc hội thoại giữa bé Hồng và người cô, mỗi nhân vật:
+ Chú bé Hồng có 2 lượt lời.
+ Người bà cô có 6 lượt lời.
Trong cuộc hội thoại giữa bé Hồng và người cô, mỗi nhân vật:
+ Chú bé Hồng có 2 lượt lời.
+ Người bà cô có 6 lượt lời.
Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng.
Trong cuộc hội thoại đó , mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? <Trong lòng mẹ> _Nguyên Hồng_
Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng
Đọc đoạn trích (trang 103, 104, 105, 106 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b) Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như thế có hượp với tâm lí nhân vật không? Vì sao?
c) Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập 1, tr.28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
Viết một đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng 1 số kiểu câu phân loại theo mục đích nói và cho bt vai xã hội của các nhân vật vật trong cuộc hội thoại)
Viết một đoạn hội thoại(chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng một số kiểu câu phân loại theo mục đích nói và cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó(Chỉ rõ các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã dùng)
P/s:Cho chép mạng mà tự làm càng tốt
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào… Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Nói xong lão lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác.
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.
b) Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?
c) Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới.