Các yếu tố Hán Việt:
+ Thám: thăm dò
+ Minh: sáng
+ Tuấn: tài giỏi hơn người
+ Trường: dài
Các yếu tố Hán Việt:
+ Thám: thăm dò
+ Minh: sáng
+ Tuấn: tài giỏi hơn người
+ Trường: dài
1. Qua các truyện kể dân gian và truyện trung đại đã học, hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về một nhân vật mà em yêu thích.
2. Miêu tả một phong cảnh gần gũi, thân thuộc của quê hương em (ví dụ cảnh dòng sông, cây đa, bến nước, ngôi đình; hoặc khu phố, công viên…)
1. Sưu tầm thêm 2-3 truyện Trung đại Việt Nam.
2. Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở cuối sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 2. Ghi vào sổ tay những tững từ khó hiểu và tra nghĩa của từ trong từ điển.
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia cảnh, gia sản, gia súc
giúp tui với!!!
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.” Có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo, có thể suy đoán được hậu đậu là không khéo léo, nghĩa là vụng về.
Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm. Lí giải cách suy đoán của em để biết được nghĩa của các từ ngữ đó.
a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ và để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng.
b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
c. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn.
d. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.
tra từ điển và ghi lại những nghĩa của từ chân
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
1.Giải thích các yếu tố Hán Việt và tìm các từ có yếu tố Hán Việt đó: xúc, cầu, vong
2.Giải thích các yếu tố Hán Việt và tìm các từ có yếu tố Hán Việt đó: khai, cảm, mẫu
Đọc kĩ đoạn trích và tìm những thông tin cụ thể bổ sung vào bảng sau để xác định yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ "Đám ma bác giun"
Xin lỗi mọi người rất nhiều là vì mik ko cho đc cái bảng lên, chịu khó lên tra mạng nhé thông cảm
Yếu tố nào KHÔNG có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản du kí?
A. Nhận biết được văn bản viết về chuyến đi đến đâu? Đi bằng phương tiện gì? Thái độ và cảm xúc của người viết ra sao?
B. Cảnh sắc và con người ở đó như thế nào? Tác giả ghi lại bằng hình thức nào?
C. Bài du kí mang lại cho em hiểu biết, thái độ và tình cảm gì ?
D. Tính chân thực của văn bản
Yếu tố nào KHÔNG có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản du kí?
A. Nhận biết được văn bản viết về chuyến đi đến đâu? Đi bằng phương tiện gì? Thái độ và cảm xúc của người viết ra sao?
B. Cảnh sắc và con người ở đó như thế nào? Tác giả ghi lại bằng hình thức nào?
C. Bài du kí mang lại cho em hiểu biết, thái độ và tình cảm gì ?
D. Tính chân thực của văn bản