1.Từ láy:tăm tối
2.Thuộc loại từ láy âm đầu
tick cho mk
1.Từ láy:tăm tối
2.Thuộc loại từ láy âm đầu
tick cho mk
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.”
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
2. Nội dung của đoạn văn là gì?
3. Hãy chỉ ra câu văn có hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây?
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì?
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy: giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.
Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan ấy vẫn chưa thấy có người nào lỗi lạc ."
a. Giải nghĩa từ" lỗi lạc" . Hãy cho biết e đã giải nghĩa từ bằng cách nào?
b. Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm dt: "Ngày xưa có một ông vua nọ sai viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi."
c. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong văn bản trên. Gạch dưới 1 từ láy có trong đoạn văn e vừa viết.
Bài 3: Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong dãy sau:
a. học hỏi, học hành, học lỏm, học ôn, học vẹt.
b. đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt, đề nghị.
Giúp mik với các bn ơi !!! đag cần gấp lắm lun^^
Câu 1 :đoạn văn trên trích từ văn bản nào?thuộc thể loại gì?
Câu 2 :ngôi kể trong đoạn văn trên là Ngôi kể thứ mấy?
Câu 3 :tìm một từ láy và từ ghép trong câu văn'' đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoản, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi
Câu 4 :viết từ 1 đến 2 câu văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật tôi được nhắc đến trong đoạn văn trên
Câu 5 :Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về dòng thơ lục bát hoặc bài ca dao em yêu thích
Câu 1 :đoạn văn trên trích từ văn bản nào?thuộc thể loại gì?
Câu 2 :ngôi kể trong đoạn văn trên là Ngôi kể thứ mấy?
Câu 3 :tìm một từ láy và từ ghép trong câu văn'' đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoản, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi
Câu 4 :viết từ 1 đến 2 câu văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật tôi được nhắc đến trong đoạn văn trên
Câu 5 :Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về dòng thơ lục bát hoặc bài ca dao em yêu thích
Đề số 14.
1. Đọc đoạn văn sau trong SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời các câu hỏi phía dưới:
" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực... đưa cả hai
( Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài)
a. Đoạn văn trên là lời trần thuật của nhân vật nào? Ở ngôi thứ mấy?
b. Đoạn văn trên sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào để khắc họa hình ảnh Dế Mèn?
c. Tìm và ghi lại các tính từ trong đoạn văn trên?
d. Tìm và ghi lại các từ láy trong đoạn văn trên, sắp xếp các từ láy theo cấu tạo( láy vần, láy phụ âm đầu, láy toàn bộ).
e. Gạch dưới những từ Hán Việt trong các từ sau: cường tráng, mẫm bóng, hùng dũng, khoan thai.
2. Hãy viết bài văn tả người thân yêu gần gũi nhất với em.
Đề số 14.
1. Đọc đoạn văn sau trong SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời các câu hỏi phía dưới:
" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực... đưa cả hai
( Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài)
a. Đoạn văn trên là lời trần thuật của nhân vật nào? Ở ngôi thứ mấy?
b. Đoạn văn trên sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào để khắc họa hình ảnh Dế Mèn?
c. Tìm và ghi lại các tính từ trong đoạn văn trên?
d. Tìm và ghi lại các từ láy trong đoạn văn trên, sắp xếp các từ láy theo cấu tạo( láy vần, láy phụ âm đầu, láy toàn bộ).
e. Gạch dưới những từ Hán Việt trong các từ sau: cường tráng, mẫm bóng, hùng dũng, khoan thai.
2. Hãy viết bài văn tả người thân yêu gần gũi nhất với em.
“Bởi tôi ăn uống điều độ... hai chân lên vuốt râu”
Câu 1:Đoạn văn trên trích trog văn bản nào? Của ai?
Câu 2:PTBD chính của đoạn văn là gì?
Câu 3:Nêu nội dung chính của đoạn văn đó?
Câu 4:Xác định từ láy và động từ có trong đoạn văn,nêu tác dụng của nó?
Câu 5:Đoạn văn đó nói về nhân vật nào?
Câu 6:Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nói về nhân vật đó.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi sau:
"Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
...
Sợ chi hiểm nghèo"(bài Lượm trong sách ngữ văn 6 tập 2)
Câu 1: Tìm từ láy trong đoạn thơ trên? Qua từ láy đó em hình dung công việc của Lượm như thế nào?
Câu 2: Xác định thể thơ
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)