Em hãy đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản.
Đọc kĩ trích đoạn Nỗi oan hại chồng và các chú thích để hiểu văn bản và các từ ngữ khó.
Cho câu chủ đề : Tục ngữ là những bài học quý giá về con người và xã hội ; cách ứng xử trong cuộc sống . Em hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có sử dụng câu chứa thành phần trạng ngữ ( gạch chân chú thích )
* Văn bản 3: Con mối và con kiến (Nam Hương)
Đọc kĩ văn bản Con mối và con kiến, SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của con mối và con kiến. Qua những từ ngữ ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Câu 2. Chỉ ra sự khác nhau trong hình thức kể chuyện của truyện Con mối và con kiến với các truyện Đẽo cày giữa đường và Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 3. Thủ pháp nào được sử dụng để làm nổi bật đặc điểm của hai con: con mối và con kiến?
Câu 4. Hình ảnh con mối và con kiến để chỉ kiểu người nào trong xã hội?
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:
(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)
a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?
b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.
c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?
e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.
g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động
Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.
Bài 1: Từ bài "tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên
Bài 2: Cũng từ bài trên, em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 1: Tóm tắt những đặc điểm hình thức của các câu tục ngữ đã học.
Câu 2: Khái quát nội dung của các câu tục ngữ đã học.
CHÚ Ý BÀI 18( Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của ngữ văn 7)