Admin (a@olm.vn)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn lớp 9, tập một)

a, Đoạn trích trên viết về tâm trạng nhân vật nào? Nhân vật ấy đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?

b, Từ “người” trong dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại gì? Xác định đối tượng được nói đến của từ “người” trong mỗi dòng thơ.

c, Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ “tưởng” để miêu tả tâm trạng nhân vật.

Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
9 tháng 4 2021 lúc 21:59

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn lớp 9, tập một)

a, Đoạn trích trên viết về tâm trạng nhân vật : Thuý Kiều . Nhân vật ấy đang ở trong hoàn cảnh đau khổ, xót xa cho số phận của mình, bị hãm hại hết lần này tới lần khác vì vẻ đẹp và tính nết hiền dịu

b, Từ “người” trong dòng thơ thứ nhất thuộc : Danh từ

Xác định đối tượng được nói đến của từ “người” trong mỗi dòng thơ:

- dòng 1 chỉ Kim Trọng - mối tình đầu của Thuý kiều.

c, Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ “tưởng” để miêu tả tâm trạng nhân vật.

- Bộc lộ nỗi nhớ , tình yêu thương của Thuý Kiều đối với Kim Trọng , một mối tình tự do giữa đôi lứa "Người quốc sắc, kẻ thiên tài"

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thế Hoàng
17 tháng 5 2021 lúc 23:30

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 5 2021 lúc 10:13

Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Phương
14 tháng 9 2021 lúc 11:28

a, đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều

Hoàn cảnh của nhân vật Kiều: Sau khi biết mình bị Mã Giám Sinh lừa vào chốn Lầu Xanh . Kiều uất ức định tự vẫn, Tú bà sợ mất một món hời nên đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích vờ thuốc thang, chăm sóc ,hứa chờ khi Kiều khỏe lại sẽ gả cho nơi tử tế nhưng thực chất là đang chờ thực hiện một âm mưu mới .

b, từ "người" ở đoạn thơ thứ nhất là danh từ và chỉ chàng Kim Trọng.

c, từ " tưởng " vừa là nhớ vừa là hình dung tưởng tượng .Kiều hình dung ra cảnh mình cùng Kim Trọng đính ước thề nguyền dưới ánh trăng.

Kiều ái ngại thương cho Kim Trọng giờ này ở nơi phương xa chưa biết mình lưu lạc vẫn đang ngóng đợi tin tức của nàng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Dũng
9 tháng 10 2021 lúc 17:50

a) viết về tâm trạng của kiều đang ở trong hoàn cảnh khó khăn

b)từ người thuộc danh từ ,người ở đây là kim trọng 

c)tác giả đã dùng động từ “Tưởng”. Tưởng là nhớ tới mức hình dung ra Kim Trọng đang ở trước mắt trò chuyện với kiều 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuỳ Trang
11 tháng 10 2021 lúc 21:54

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Nhàn
11 tháng 10 2021 lúc 22:48

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Ánh
11 tháng 10 2021 lúc 22:58

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tùng
11 tháng 10 2021 lúc 23:53

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 8:53

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Quang
12 tháng 10 2021 lúc 9:50

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hải Châu
12 tháng 10 2021 lúc 11:54

a, Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

    Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b, Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

   - “Người”: chỉ Kim Trọng

c, Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”.

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Chi
12 tháng 10 2021 lúc 12:40

a/ Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

c/ Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ năm thuộc từ loại danh từ.

“Người” 1: chỉ Kim Trọng

“Người” 2: chỉ cha mẹ Thúy Kiều.

d/ - Câu 1: Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ“tưởng”. “Tưởng”  vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Câu 2: Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành: 

+ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần

+ Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.

+ Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng dưỡng.

=> Xót không chỉ là thương mà còn là đau.

=> Nguyễn Du đã sử dụng từ ngữ rất tinh tế, diễn tả chính xác nỗi lòng của Kiều.

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Chi
12 tháng 10 2021 lúc 12:40

a/ Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

c/ Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ năm thuộc từ loại danh từ.

“Người” 1: chỉ Kim Trọng

“Người” 2: chỉ cha mẹ Thúy Kiều.

d/ - Câu 1: Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ“tưởng”. “Tưởng”  vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Câu 2: Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành: 

+ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần

+ Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.

+ Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng dưỡng.

=> Xót không chỉ là thương mà còn là đau.

=> Nguyễn Du đã sử dụng từ ngữ rất tinh tế, diễn tả chính xác nỗi lòng của Kiều.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà My
12 tháng 10 2021 lúc 12:41

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phùng Tuấn Hưng
12 tháng 10 2021 lúc 13:52

a/ Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b/ “Truyện Kiều” thuộc thể loại truyện thơ Nôm, viết theo thể thơ lục bát.

Tác phẩm cùng thể loại: “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.

c/ Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ năm thuộc từ loại danh từ.

“Người” 1: chỉ Kim Trọng

“Người” 2: chỉ cha mẹ Thúy Kiều.

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Chi
12 tháng 10 2021 lúc 13:53

a) Nội  dung  của  tám câu thơ:  Diễn tả  tâm trạng buồn  lo  của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích trước thực tại phũ phàng của số phận.

b) - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc trong tám câu thơ là bút pháp tả cảnh ngụ tình.

c)  Trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích"  phần cuối thì tác giả trọng khắc họa lại tâm trạng của Kiều. Tác giả sử dụng bốn câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc, các câu hỏi được sắp xếp theo thứ tự từ xa đến gần. Câu hỏi tu từ thì Kiều nhớ về gia đình , nhớ về người Kiều thương: " Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?".   Thúy Kiều nhìn ngọn nước ở xa xa, thì chiếc lá trên mặt nước lênh đênh, trôi nổi, không rõ bến đậu. Điều đó, cũng như cuộc đời, số phận của Kiều vậy, nó cứ lênh đênh, không nơi dừng chân - một số phận bi thương. Khi Kiều nhìn vào đồng cỏ hoang sơ, heo vắng, thì cả bầu trời nơi nàng đang đứng là cả bầu trời màu xanh, một màu tưởng như màu của sự tươi vui nhưng trong hoàn cảnh của nàng thì nó lại là mùa của heo hút,lạng vắng.  Chính vì khung cảnh heo hút nên những luồng gió se se trên mặt nước. Dưới lầu Ngưng Bích là nước,chính vì vậy nàng cảm nhận được sự lạnh lẽo. Chính vì vậy, đoạn thơ vô cùng buồn.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 13:56

a. Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.  Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ năm thuộc từ loại danh từ.

“Người” 1: chỉ Kim Trọng

“Người” 2: chỉ cha mẹ Thúy Kiều.

c. 

d/ - Câu 1: Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ“tưởng”. “Tưởng”  vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Câu 2: Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành: 

+ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần

+ Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.

+ Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng dưỡng.

=> Xót không chỉ là thương mà còn là đau.

=> Nguyễn Du đã sử dụng từ ngữ rất tinh tế, diễn tả chính xác nỗi lòng của Kiều.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Ánh
12 tháng 10 2021 lúc 14:30

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 14:54

a, Đoạn trích trên viết về nhân vật Thúy Kiều .

    Hoàn cảnh: Kiều đang ở trong lầu xanh, rất uất ức vì đã bị lừa bởi Tú bà, nàng rất đau xót cho thân phận của mình và nhớ thương đến bố mẹ, người yêu.

b,Từ "người" thuộc loại: danh từ.Từ "người" là để chỉ Kim Trọng.

c,"Tưởng" là vừa nhớ vừa hình dung ra Kim Trọng-> Bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Minh
12 tháng 10 2021 lúc 15:35

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Tiến Dũng
12 tháng 10 2021 lúc 15:36

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:35

.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Tú
12 tháng 10 2021 lúc 16:59

a, Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b,Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ năm thuộc từ loại danh từ.

“Người” 1: chỉ Kim Trọng

“Người” 2: chỉ cha mẹ Thúy Kiều

c,Nguyễn Du không dùng chữ “ nhớ” mà dùng chữ “tưởng”."Tưởng" vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
12 tháng 10 2021 lúc 17:10

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

 

Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 18:05

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhữ Hoàng
12 tháng 10 2021 lúc 19:13

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
12 tháng 10 2021 lúc 19:30

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Việt Hùng
12 tháng 10 2021 lúc 19:35

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
12 tháng 10 2021 lúc 19:50

a.     Đoạn trích trên viết về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

      Hoàn cảnh của nhân vật: Sau khi biết mình bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa đợi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Ở đây, Kiều rất đau khổ, xót xa cho thân phận mình và nhớ thương cha mẹ, người yêu.

b.    Từ “người” ở dòng thơ thứ nhất thuộc từ loại danh từ.

- “Người”: chỉ Kim Trọng

c. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”. 

- “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

- Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết