các bạn tìm giúp mình 1 đoạn thơ/ đoạn văn/ bài ca dao về Văn Yên,Xuân Ái và nêu 1 vài nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của đoạn đó nhé!
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu nêu cảm nhận của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Quê hương ” ( Tế Hanh )
viết đoạn văn 100-120 chữ phân tích hoặc cảm nhận về 1 nét đặc sắc trong nội dung của văn bản nhật dụng hoặc văn bản thơ đã học
Ôn dịch thuốc lá
Đập đá ở Côn Lôn
Muốn làm thằng Cuội
Các bạn cho mình xin dàn bài hoặc bài mẫu nha
Mình cảm ơn nhiều
Viết đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân –hợp, có tích hợp các yếu tố tiếng Việt với các nội dung sau:
- Dạng bài giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dạng bài phân tích hoặc nêu cảm nhận về một đoạn thơ.
Viết đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân –hợp, có tích hợp các yếu tố tiếng Việt với các nội dung sau:
- Dạng bài giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dạng bài phân tích hoặc nêu cảm nhận về một đoạn thơ.
Viết đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân –hợp, có tích hợp các yếu tố tiếng Việt với các nội dung sau:
- Dạng bài giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dạng bài phân tích hoặc nêu cảm nhận về một đoạn thơ.
Viết đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân –hợp, có tích hợp các yếu tố tiếng Việt với các nội dung sau:
- Dạng bài giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dạng bài phân tích hoặc nêu cảm nhận về một đoạn thơ.
Viết đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân –hợp, có tích hợp các yếu tố tiếng Việt với các nội dung sau:
- Dạng bài giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dạng bài phân tích hoặc nêu cảm nhận về một đoạn thơ.
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý:
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
+ Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị...
+ Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên với tư thế dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãn vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình.
GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP
Viết đoạn văn diễn dịch 12 cau nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai của bài thơ “Quê hương” (trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một phép điệp ngữ).