viết đoạn văn phân tích nhân vật chú bé hồng khi nằm trong lòng mẹ của văn bản " Trong lòng mẹ " trích hồi ký những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
viết đoạn văn phân tích nhân vật chú bé hồng khi nằm trong lòng mẹ của văn bản " Trong lòng mẹ " trích hồi ký những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
Tìm trong đoạn văn sau câu văn chưa thật sáng sủa do sự thiếu rõ ràng giữa vị ngữ chỉ tâm trạng, hành động với chủ thể của tâm trạng, hành động được nói ở chủ ngữ.
"Đêm nay trời oi bức. Mẹ thương bé quá. Sợ bé nực, ngủ không được, mẹ ngồi quạt cho bé suốt. Bàn tay mẹ nhè nhẹ sờ vào lưng bé. Mẹ nhẹ nhàng lau khô mồ hôi vì sợ bé có sảy...
- Câu văn chưa sáng sủa:
- Em sửa lại:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LÒNG MẸ
Có miếng ngọt miếng ngon
Mẹ dành cho con hết
Đắng cay chỉ mẹ biết
Ngọt lành chỉ mẹ hay
Mẹ bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con đông tối
Mẹ là quạt mát rượi
Đuổi cái nóng mùa hè
Mẹ lo đứng lo ngồi
Khi con đau, con ốm
Mẹ như mặt trời sớm
Hôn giấc ngủ của con.
(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là so sánh? Tìm các phép so sánh có trong bài
thơ trên?
Câu 3: Trong bài thơ người mẹ đã làm những việc gì cho con? Qua đó thấy
được tình cảm mà người mẹ dành cho đứa con là tình cảm gì?
Câu 4: Công lao của cha mẹ rất là to lớn, riêng em sẽ làm gì để đền đáp công
ơn đó?
Mọi người giúp mình nha <3 <3 Cảm ơn <3 <3
BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”
(SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?
Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?
Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?
Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).
PHẦN 1: Sau đây là một đoạn trích trong truyền thuyết Thánh Gióng:
“Càng lạ hơn nữa, từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, hàng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước .”
1. Đoạn văn trên kể về việc gì?
2. Ghi lại một chi tiết kì ảo có trong đoạn trích.
3. Chỉ ra một cụm danh từ trong đoạn văn trên.
4. Chi tiết bà con vui lòng góp gạo nuôi chú bé có ý nghĩa gì?
5. Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng. Đoạn văn có sử dụng phó từ và chỉ từ (Gạch chân chỉ rõ phó từ và chỉ từ).
PHẦN 2: Đọc kĩ truyện sau và trả lời câu hỏi:
BÓ HOA ĐẸP NHẤT
Ly biết từ khi sinh em My, mẹ đã quên hẳn việc tổ chức sinh nhật cho mẹ. Nhưng sinh nhật của hai chị em thì bao giờ mẹ cũng nhớ.
Hôm nay là sinh nhật mẹ, Ly băn khoăn không biết nên tặng quà gì cho mẹ. Trong khi mẹ lúi húi nấu cơm dưới bếp, Ly bế em My ra ngõ chơi. Em My tụt xuống đất, chạy loăng quăng thích thú. Nó chỉ bông hoa dâm bụt đỏ chói đòi chị hái. À phải rồi, mẹ rất yêu hoa mà! Ly hái những bông hoa cúc dại mọc đầy bên đường xếp thành một bó. Bên cạnh những bông cúc trắng xinh xinh, Ly cài thêm những bông hoa dâm bụt đỏ tươi rực rỡ. Hai chị em Ly vào nhà với bó hoa tặng mẹ ngày sinh nhật. Mẹ vui mừng ôm hai chị em vào lòng và nói: “Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy!”.
Theo Hà Huy Anh (Vở bài tập Đạo đức 3, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2019)
1. Các từ: “bó hoa”, “đẹp”, “tặng” trong câu “Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy!”, từ nào là danh từ, động từ, tính từ?
2. Giải thích nghĩa của từ “băn khoăn” trong câu “Hôm nay là sinh nhật mẹ, Ly băn khoăn không biết nên tặng quà gì cho mẹ.”.
3. Theo em, vì sao người mẹ lại nói: “Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy!”?
4. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về tình cảm của em đối với mẹ.
PHẦN 3: Kỉ niệm về mái trường, thầy cô và bạn bè luôn là những kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương, khó phai mờ trong tâm trí mỗi người. Hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi.
1. Từ khi gặp Klêu, nước đã có những hành động gì?
2. Hành trình Klêu cùng dòng nước đi gặp Mẹ Biển được diễn tả như thế nào?
3. Hành động giúp nước đi tìm gặp mẹ Biển của Klêu gợi cho em suy nghĩ gì?
4. Việc Mẹ Biển tạ ơn Klêu đã thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
5. Nêu chủ đề của truyện.
6. Hãy liệt kê những chi tiết thần kì trong truyện. Chúng có vai trò như thế nào đối với
toàn bộ truyện?
1. Từ khi gặp Klêu, nước đã có những hành động gì?
2. Hành trình Klêu cùng dòng nước đi gặp Mẹ Biển được diễn tả như thế nào?
3. Hành động giúp nước đi tìm gặp mẹ Biển của Klêu gợi cho em suy nghĩ gì?
4. Việc Mẹ Biển tạ ơn Klêu đã thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
5. Nêu chủ đề của truyện.
6. Hãy liệt kê những chi tiết thần kì trong truyện. Chúng có vai trò như thế nào đối với
toàn bộ truyện?