Đọc bài thơ sau :
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hóa làn gió và sợi nắng.
Đọc bài thơ sau :
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ?
cho đoạn thơ
em thương làn gió mồ côi
không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
em thương sợi nắng đông gầy
run run ngã giữa vườn cải ngồng
a/những sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa ? từ ngữ nào thể hiện phép nhân hóa?
b/ biện pháp nghệ thuật nhân hóa góp phần diễn tả điều gì? tình cảm của tác giả đối với các nhân vật đó như thế nào?
đọc bài thơ sau ,gạch dưới sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi
em thương làn gió mồ côi
ko tìm thấy bạn ,vào ngồi trong cây
em thương sợi náng đo
I. Chính tả nghe - viết (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Gió heo may”
Bao giờ có làn gió heo may về mới thật là có mùa thu . Cái nắng gay gắt những ngày hè đã thành thóc vàng vào bồ, vào cót, vào kho và đã ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi . . . Những ngày có gió heo may dù nắng giữa trưa cũng chỉ dìu dịu, đủ cho ta mặc một chiếc áo mỏng vẫn thấy dễ chịu. (Theo Băng Sơn)
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mưa
Mây đen lũ lượt
Kéo về chiều nay
Mặt trời lật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xòe tay
Hứng làn nước mát.
Gió reo gió hát
Giọng trầm giọng cao
Chớp dồn tiếng sấm
Chạy trong mưa rào.
Bà xỏ kim khâu
Chị ngồi đọc sách
Mẹ làm bánh khoai.
Lửa reo tí tách.
Chỉ thương bác ếch
Lặn lội trong mưa
Xem từng cụm lúa
Phất cờ lên chưa.
- Lũ lượt : nối tiếp nhau, không ngớt.
- Lật đật : có dáng vội vã, vất vả.
Cơn mưa kéo đến vào thời gian nào ?
A. Buổi sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Trong đêm tối
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Sức mạnh
Một cậu bé đang đùa nghịc với đống cát trên sân. Nhìn thấy một tảng đá lớn chắn chỗ phía trước, cậu liền tìm cách đẩy tảng đá đi chỗ khác. Nhưng dù cô gắng hết sức, cậu vẫn không lay chuyển được tảng đá. Cậu bất lực ngồi xuống, òa khóc.
Người cha ở trong nhà nhìn thấy sự cố gắng của con trai bèn bước ra hỏi:
- Con đã dùng hết sức mạnh của mình chưa?
Cậu bé rấm rứt gật đầu:
- Con đã cố hết sức và bằng mọi cách rồi.
- Chưa đâu, con à! – Người cha điềm đạm nói. – Con chưa nhờ bố giúp, phải không?
Nói rồi người cha cúi xuống và nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác.
(Theo Hạt giống tâm hồn)
a. Nối mỗi ô ở cột A với mỗi ô ở cột B cho đúng với nội dung bài đọc:
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Nhím con kết bạn
Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng. Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói: - Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn.
Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn tròn người lại mà vẫn run vì sợ. Ngày tháng trôi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống. Nhím con quyết định phải mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú đông. Trời ngày càng lạnh hơn. Một hôm nhím con đang đi tìm nơi trú đông thì trời đổ mưa. Nhím sợ hãi cắm đầu chạy. Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”. Một giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vô cùng ngạc nhiên. Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. Nhím con run run nói: “Tôi xin lỗi bạn, tôi không biết đây là nhà của bạn”. Nhím Nhí nói: “Không có hề gì. Thế bạn đã có nhà trú đông chưa? Tôi muốn mời bạn ở lại với tôi qua mùa đông. Tôi ở đây một mình buồn lắm. Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn đẹp. Chúng rất vui vì không phải sống một mình trong mùa đông gió lạnh. (Trần Thị Ngọc Trâm)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát? (0,5 điểm)
A. Khi được Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn tròn người lo sợ.
B. Mùa đông đến, Nhím mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú rét.
C. Thấy trời bỗng đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.
D. Nhím con đồng ý ở lại trú đông cùng với Nhím Nhí.
Đọc khổ thơ sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi
Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.
Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.