Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1980
B. 1981
C. 1982
D. 1983
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt dựa vào cốt truyện dân gian, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu.
– Một đoạn về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
– Một đoạn về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong kháng chiến.
Phân tích một trong hai đoạn đó
Trong đoạn thơ nhớ về cảnh Việt Bắc bốn mùa, tác giả nhớ về cảnh ở mùa nào trước tiên?
A. Xuân
B. Hạ
C. Thu
D. Đông
Đoạn văn sau đây mắc lỗi gì về lập luận?
Cảnh vật trong bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc lá bé tẻo teo,…cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy
A. Chưa có kết luận
B. Luận cứ sắp xếp lộn xộn
C. Luận điểm nêu ra bị trùng lặp
D. Luận cứ thiếu lôgic
Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Trương Ba đối thoại với ai?
A. Xác hàng thịt
B. Vợ Trương Ba
C. Chị con dâu
D. Đế Thích
Đáp án nào không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt:
A. Ngôn ngữ có tính tổng hợp cao
B. Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn
C. Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
D. Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
Quan niệm của Đế Thích về ý nghĩa sự sống trong đoạn trích Hồn Trương ba, da hàng thịt:
A. Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn
B. Chỉ cần được sống là điều tốt, dù với bất cứ giá nào
C. Sống là chính mình
D. Cần phải sống có ý nghĩa