Chọn đáp án: B.
Giải thích:
Tình huống 1: Ông Sáu sau tám năm xa cách trở về gặp con nhưng đứa con không nhận mặt cha.
Tính huống 2: Ông Sáu trở lại chiến trường, làm cho con chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao cho con thì ông hy sinh.
Chọn đáp án: B.
Giải thích:
Tình huống 1: Ông Sáu sau tám năm xa cách trở về gặp con nhưng đứa con không nhận mặt cha.
Tính huống 2: Ông Sáu trở lại chiến trường, làm cho con chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao cho con thì ông hy sinh.
Người kể truyện trong truyện ngắn " Chiếc lược ngà " là ai?
Tác giả đặt nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn " Làng" vào tình huống như thế nào?
Đoạn trích " Chiếc lược ngà" có mấy tình huống thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?
So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Câu 1:So vói truyện cổ tích Chuyện chàng Trương , Nguyễn Dữ đã sàgs tạo thêm đoạn kết kì ảo ( cuộc đời giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung của hai vợ chồng , sao đó là chia tay vĩnh viễn ). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Câu 2: Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10-12 câu ) có sử dụng phép lặp và một câu có thành phần biệt lập , cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong cả 2 đoạn trích trên
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học lặng lẽ sapa, gồm :
+ Những nét chính về tác giả
+ Những nét chính về tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, giai đoạn sáng tác, thể loại, ngôi kể, ý nghĩa nhan đề, chủ đề)
+ Tình huống truyện
+ Tóm tắt
+ Nhân vật chính + nét nổi bật về nhân vật
+ Nội dung
+ Nghệ thuật
Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo
sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt rồi dần biến mất.
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể số mấy, nêu tác dụng của ngôi kể đó?
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 3: Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên và nêu tác dụng?
Câu 4: Từ phần kết phía trên, em thấy truyện này kết thúc có hậu hay không có hậu, vì sao?
Câu 5: Hãy nêu tên một số tác phẩm đã học trong chương trình THCS có nói về thân phận người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh, khổ cực trong xã hội phong kiến xưa.
Câu 6: So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm?
Chủ đề của bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể là gì?
A. Chủ đề
B. Nhân vật
C. Cốt truyện
D. Nhân vật
E. Tất cả các đáp án trên
Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
(Ngữ văn 9, tập một, trang 202, NXB Giáo dục, năm 2005)
Qua đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên, Từ đó hãy trình bày suy nghĩ của em về tình phụ tử.
“Xây dựng tình huống truyện độc đáo là một trong những yếu tố góp phần đem lại sự thành công cho truyện ngắn, giúp nhà văn khắc họa rõ nét phẩm chất, tính cách, khả năng ứng xử của nhân vật đồng thời bộc lộ sâu sắc ý đồ tư tưởng của mình” Hãy phân tích tình huống truyện của hai tác phẩm: “Làng” (Kim Lân) và “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) để làm sáng tỏ điều đó.
Tình huống được đặt ra trong khổ thơ đó là gì? Nó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?