Hình dưới đây là đồ thị gồm hai đường thẳng xiên góc đi qua gốc tọa độ O, mô tả sự thay đổi giá trị của lực đàn hồi theo các độ dãn khác nhau của lò xo X, có độ cứng k X và của lò xo Y, có độ cứng k Y Chọn kết luận đúng.
A. k X < k Y .
B. k X ≤ k Y .
C. k X = k Y .
D. k X > k Y .
Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật 1 và v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức: x 1 2 4 + v 2 2 80 = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1 2 . Lấy π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là
A. 40 cm/s2.
B. - 40 2 cm/s2.
C. 40 2 cm/s2.
D. -40 cm/s2.
Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó là các đường
A. (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).
Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x 1 cm là li độ của vật 1 và v 2 cm/s)là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hê thức: x 1 2 4 + x 2 2 80 = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1 2 s. Lấy π 2 = 10 . Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 c m / s 2 thì gia tốc của vật 2 là
A. 40 c m / s 2
B. - 40 2 c m / s 2
C. 40 2 c m / s 2
D. 40 c m / s 2
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Độ lệch pha của hai dao động là
A. 3 π / 4
B. 2 π / 3
C. π / 3
D. π / 2
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đườngthẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 - t1 = 3 s. Kể từ lúc t=0, hai chất điểm cách nhau 5√3cm lần thứ 2018 là
A. 6047/6 s.
B. 12103/12 s.
C. 12101/12 s.
D. 6053/6 s.
Hai chất điểm M và N, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A 1 v à A 2 ( A 1 > A 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π/3. Giá trị A 1 và A 2 lần lượt là
A. 10 cm và 3 cm.
B. 10 cm và 8 cm
C. 8 cm và 3 cm.
D. 8 cm và 6 cm.
Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thịx(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó là các đường
A. (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).
Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thịx(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó là các đường
A. (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).