Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ u ) V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của các dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp ω = ω 1 (đường 1) và ω = ω 2 (đường 2). Khi ω = ω 1 mạch AB tiêu thụ công suất 783 W. Khi thay đổi ω để điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ một công suất là
A. 780 W
B. 700 W
C. 728 W
D. 788 W
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ u ) V (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp ω = ω 1 (đường 1) và ω = ω 2 (đường 2). Khi ω = ω 1 mạch AB tiêu thụ công suất 150 W. Khi ω = ω 3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, lúc này mạch tiêu thụ một công suất suất gần giá t nào nhất sau đây
A. 150 W
B. 450 W
C. 295 W
D. 300 W
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ u ) V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp ω = ω 1 (đường 1) và ω = ω 2 (đường 2). Khi ω = ω 1 mạch AB tiêu thụ công suất 540 W. Khi ω = ω 3 = ω 1 2 thì mạch tiêu thụ công suất gần giá trị nào nhất sau đây
A. 150 W
B. 450 W
C. 95 W
D. 80 W
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào Z C như trong hình vẽ và khi Z C = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W. Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ bằng
A. 120 2 V
B. 120 3 V
C. 240 V
D. 120 V
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, trong đó nguồn điện có suất điện động 24 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 W, R2 = 4 W và R3 = 5 W. Công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R2 lần lượt là
A. 3,6 kJ và 2,5 W.
B. 7,2 kJ và 16 W.
C. 9,6 kJ và 8 W.
D. 28,8 kJ và 16 W.
Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một đax xoay chiều u = 120 2 cos ω t V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn RC phụ thuộc vào Z C như trong hình vẽ và khi Z C = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 86,4 W. Giá trị U R C m a x bằng
A. 283 V
B. 360 V
C. 342 V
D. 240 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12V – 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15V, có điện trở trong 1 Ω và R 1 = 4,8 Ω. Biến trở R b có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C 1 = 2µF; C 2 = 3µF. Coi điện trở của đền D không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua am pe kế là:
A. 2µA chiều M đến N.
B. 2µA chiều N đến M
C. 14,4µA chiều N đến M.
D. 14,4 µA chiều M đến N
Cho mạch điện như hình vẽ.
Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r; R 1 = 3 W; R 2 = 6 W; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở R p = 0,5 W. Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam.
a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b) Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện.
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2Ω. Tính R để công suất toả nhiệt trên R là 16 W.
A. 1 Ω
B. 4 Ω
C. 2 Ω
D. Cả A và B