Chọn C
Từ đồ thị ta thấy có tiệm cận đứng là x = 1 và y = 1 → loại A,B
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; -2) → chọn C.
Chọn C
Từ đồ thị ta thấy có tiệm cận đứng là x = 1 và y = 1 → loại A,B
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; -2) → chọn C.
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 1 ( x 2 - 1 )
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 2 x 2 - 1 ?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x + 1 x 2 - 3 x + 2 ?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Cho hàm số y = f ( x ) = x + 1 k h i x < 0 x 2 - 3 x + 1 k h i x ⩾ 0 . Biết rằng hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm
B. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị
C. Hàm số đã cho liên tục trên R.
D. Hàm số đã cho đồng biến trên R.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị của y=f '(x) như hình vẽ. Hàm số y=f(2x+1) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y=f(x) biết hàm số f(x)có đạo hàm f'(x) và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x0=f(x+1) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (3;4)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0;1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (4;6)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [-3;3] và đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ dưới đây
Biết f(1)=6 và g(x)=f(x) - x + 1 2 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Phương trình g(x)=0 có đúng hai nghiệm thuộc [-3;3].
B. Phương trình g(x)=0 không có nghiệm thuộc [-3;3].
C. Phương trình g(x)=0 có đúng một nghiệm thuộc [-3;3].
D. Phương trình g(x)=0 có đúng ba nghiệm thuộc [-3;3].
Cho hàm số y= f(x) . Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x) = f(x+1). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số g( x) có hai điểm cực trị.
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (1; 3).
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (2; 4).
D. Hàm số g(x) có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
y = - 3 x - 2
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3