Hình bên là đồ thị biểu diễn khối lượng hạt nhân của một chất phóng xạ X phụ thuộc vào thời gian t. Biết t 2 - t 1 = 5,7 (ngày). Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng
A. 8,9 (ngày)
B. 3,8 (ngày)
C. 138 (ngày)
D. 14,3 (ngày)
Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân N t do một chất phóng xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Mối liên hệ đúng giữa N t và t là
A. N t = 20 e 20 t
B. N t = 20 e - 0 , 05 t
C. N t = 3 e - 0 , 05 t
D. N t = 1000 e - 0 , 05 t .
Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X, Y, Z phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T 1 , T 2 , T 3 lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X, Y và Z. Kết luận nào sau đây đúng
A. T 1 = T 2 = T 3
B. T 1 > T 2 > T 3
C. T 2 > T 3 > T 1 .
D. T 3 > T 2 > T 1
Hai mẫu chất phóng xạ: Mẫu 1 chứa hai chất phóng xạ (1) và (2); Mẫu 2 chứa hai chất phóng xạ (3) và (4). Tại thời điểm t = 0, số hạt nhân của hai chất phóng xạ trong một nhóm là bằng nhau. Gọi N 1 , N 2 , N 3 v à N 4 lần lượt là số hạt nhân của chất 1, 2, 3 và 4 ở cùng một thời điểm t. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của N 1 N 2 (đường 1) và N 3 N 4 (đường 2). Chọn phương án đúng
A. A + B = 2,21
B. A – B = 0,61
C. A + B = 2,12
D. A – B = 0,81
Các đồ thị trên hình biểu diễn sự phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ X vừa được chế tạo biến thành đồng vị bền Y. Chu kì bán rã của X bằng T. Đường cong biểu diễn số nguyên tử X và số nguyên tử Y phụ thuộc thời gian cắt nhau ở thời điểm τ. Giá trị của τ tính theo chu kì T là
A. T
B. 0,5T
C. ln T 2
D. lnT
Một nhà vật lí hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ∆ N và số hạt ban đầu N 0 . Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T
A. 138 ngày
B. 5,6 ngày
C. 3,8 ngày
D. 8,9 ngày
Cho một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa. Đồ thị phụ thuộc của li độ x vào thời gian t được mô tả như hình vẽ. Biểu thức gia tốc của vật là
A. a = 8 π cos ( 2 π t + π / 3 ) c m / s 2
B. a = 8 π 2 c os ( π t − 2 π / 3 ) c m / s 2
C. a = 8 π cos ( 2 π t − π / 3 ) c m / s 2
D. a = 8 π 2 cos ( π t + 2 π / 3 ) c m / s 2
Đồ thị hình bên dưới biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của một vật dao động điều hòa. Đoạn PR trên trục thời gian t biểu thị
A. hai lần chu kì
B. hai điểm cùng pha
C. một chu kì
D. một phần hai chu kì
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là
A. 1,5π m/s.
B. 3π m/s.
C. 0,75π m/s.
D. -1,5π m/s