Chọn B vì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn B vì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Trên hình 3 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào dưới đây là sai?
A. Khi hiệu điện thế U = 40V thì cường độ dòng điện là 3,2A.
B. Khi hiệu điện thế U = 10V thì cường độ dòng điện là 0,8A.
C. Khi hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện là 0,96A.
D. Khi hiệu điện thế U = 32V thì cường độ dòng điện là 4A.
Phần I. Trắc nghiệm
Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một day dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào dưới đây là sai?
A. Khi hiệu điện thế U = 30V thì cường độ dòng điện là 1,5A.
B. Khi hiệu điện thế U = 60V thì cường độ dòng điện là 3A.
C. Khi hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện là 1A.
D. Giá trị hiệu điện thế luôn gấp 20 lần giá trị cường độ dòng điện.
Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3 V
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có đặc điểm gì?
Điện trở R của một dây dẫn nhất đinh có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây: *
A.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn.
C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn.
C.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn
D.Giảm khi cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn giảm.
Phân I. Trắc nghiệm
Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
C. có độ lớn bằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
D. luôn bằng một nửa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Trên hình 2 là một số đồ thị, hãy cho biết đồ thị nào biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
A.
B.
C.
D.