Cuộc cách mạng Công nghiệp của châu Âu bắt đầu từ thế kỉ bao nhiêu?
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, thực dân châu Âu xâm nhập và chiếm thuộc địa, đưa người da đen ở châu Phi bán sang châu lục nào làm nô lệ?
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Á
D. Châu Đại Dương
1. Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ nhưng năm 1950 của thế kì XX ở nhưng nước nào? Nguyên nhân? Hậu quả?
2. Vào thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở những nước nào
3. Đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trường ( thiên nhiên, đất, thực vật, sông ngòi) ở môi trường nhiệt đới
4. Cảnh sắc thiên nhiên, nhiều thảm thực vật như thế nào
5. Ảnh hưởng của dân số tới tài nguyên. Bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường, kinh tế- xã hôi như thế nào
đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới vào thế kỉ....
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp
Quan sát hình 1.2, nhận xét về tình hình tăng dân số thế giời từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thể kỉ XX.
Dân số đới nóng phát triển nhanh từ những năm
A. 60 của thế kỉ XX.
B. 70 của thế kỉ XX
C. 80 của thế kỉ XX
D. 90 của thế kỉ XX
Bùng nổ dân số đới nóng sẽ để lại hậu quả trên các lĩnh vực
A.Kinh tế, tài nguyên.
B.Xã hội, môi trường.
C.Tài nguyên, môi trường.
D.Kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trường.
Đới ôn hòa có mấy kiểu môi trường?
A.2
B.3
C.4
D.5
tình hình dân số thế giới trong thế kỉ XIX(19)và thế kỉ XX(20).Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX là do nguyên nào
Bằng kiến thức đã học vầ Ấn Độ và Đông Nam Á, em hãy làm sáng tỏ các nội dung sau: a)Chữ Phạn ra đời có ảnh hưởng gì đến văn hóa Ấn Độ? b) Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến hiện nay