Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, y=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử S D là diện tích của hình phẳng D. Chọn công thức đúng trong các phương án dưới đây
A. S D = − ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
B. S D = ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
C. S D = ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
D. S D = − ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, y=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử S D là diện tích của hình phẳng D. Chọn công thức đúng trong các phương án dưới đây
A. S D = − ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
B. S D = ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
C. S D = ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
D. S D = − ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R, đồ thị hàm y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào trong các phương án A, B, C, D dưới đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = x 3 - 5 có hai cực trị;
B. Hàm số y = x 4 /4 + 3 x 2 - 5 luôn đồng biến;
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3 x - 2 5 - x là y = -3;
D. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
y
=
3
x
2
-
2
x
+
5
x
2
+
x
+
7
Giả sử đồ thị của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 là ( C ) , khi tịnh tiến ( C ) theo O x qua trái 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 4 + 3 x 2 - 2
B. y = x 3 - 2 x 2 + 1
C. y = - 4 x 4 + x 2 + 4
D. y = x 4 - 2 x 2 + 3
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số:
y = − x 3 + 3x + 1
b) Chỉ ra phép biến hình biến (C) thành đồ thị (C’) của hàmsố:
y = ( x + 1 ) 3 − 3x − 4
c) Dựa vào đồ thị (C’), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
( x + 1 ) 3 = 3x + m
d) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C’), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
Đường cong trong hình là đồ thị của một trong 4 hàm số được cho bởi các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào
A. y = x4 – x2 + 1
B. y = x3 – 3x2 + 1
C. y = -x3 + 3x2 – 1
D. y = x2 – 4x + 3
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.