Đáp án B
Gọi M ( x o , y o ) là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Đáp án B
Gọi M ( x o , y o ) là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Đồ thị của hàm số y = ( m - 1 ) x + 3 - m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là:
A. M(0; 3).
B. M(1; 2).
C. M(-1; -2).
D. M(0; 1).
Đồ thị của hàm số y = x 2 +2mx - m +1 (m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là
A. M(0;1)
B. M ( 1 2 ; 3 2 )
C. M ( 1 2 ; 5 4 )
D. M(-1;0)
Đồ thị của hàm số + mx + m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là
A. M(-1;2)
B. M(-1;-4)
C. M(1;-2)
D. M(1;-4)
Biết đồ thị (Cm) của hàm số y = (m+1)x + mx + m(m≢0) luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi. Tọa độ điểm M khi đó là
A.
B.
C.
D.
Biết đồ thị ( C m ) của hàm số y = - 2m +3 luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi, khi đó tọa độ của điểm M là
A. M(-1;1)
B. M(1;4)
C. M(0;2)
D. M(0;3)
Cho hàm số y = x 4 - m x 2 - m -1 có đồ thị (C). Tọa độ các điểm cố định của ( C m ) là
A.
B.
C.
D.
Biết đồ thị ( C m ) của hàm số y = x 4 +m x 2 -m + 2016 luôn luôn đi qua hai điểm M và Ncố định khi m thay đổi. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A.I(-1;0)
B(1;2016)
C.(0;1)
D.(0;2017)
Tìm tham số m là số thực để có đường thằng d:
y = (2m – 1)x + 3 + m vuông vóc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x³- 3x² + 1
A. m = 3/2 B. m = 3/4
C. m = -1/2 D. m = 1/4
Cho hàm số y = 1 3 x 3 - 2 m x 2 + m - 1 x + 2 m 2 + 1 (m là tham số). Xác định khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O(0;0) đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số trên.
A. 2 9
B. 3
C. 2 3
D. 10 3