Đáp án D
Âm do nhạc cụ phát ra là nhạc âm, có đồ thị dao động âm là đường phức tạp tuần hoàn theo thời gian.
Đáp án D
Âm do nhạc cụ phát ra là nhạc âm, có đồ thị dao động âm là đường phức tạp tuần hoàn theo thời gian.
Đồ thị biểu diễn Âm do nhạc cụ phát ra theo thời gian là
A. một đường hình sin
B. một đường hypecbol
C. một đường hình cos
D. một đường phức tạp tuần hoàn
Xét một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian (đường đứt nét) và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian (đường liền nét). Đoạn mạch này
A. chứa cuộn cảm thuần.
B. chứa điện trở thuần.
C. chứa tụ điện.
D. chứa cuộn cảm thuần hoặc tụ điện.
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).
Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a.
B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c.
D. Đồ thị d.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình bên. Đường (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn
A. a, v, x.
B. v, x, a.
C. x, v, a.
D. x, a, v.
Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó là các đường
A. (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).
Đồ thị nào trong Hình 20.2 biểu diễn sự biến thiên cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng theo thời gian, nếu lấy mốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện trong mạch ?Hình 20.2
A. Đồ thị a. B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c. D. Không có đồ thị nào.
Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa
A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC>ZL.
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC<ZL.
D. điện trở thuần và tụ điện.
Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa
A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với Z C > Z L
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với Z C < Z L
D. điện trở thuần và tụ điện
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.