Đáp án D.
Số hạt nhân trong 3 mg là:
Độ phóng xạ của 3 mg :
Ta có:
≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.
Đáp án D.
Số hạt nhân trong 3 mg là:
Độ phóng xạ của 3 mg :
Ta có:
≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.
Độ phóng xạ của 3mg C 27 60 o là 3,41 Ci.
Cho N A = 6 , 023 . 10 23 hạt/mol; 1 năm = 365 ngày. Chu kỳ bán rã T của C 27 60 o là
A. 32 năm
B. 15,6 năm
C. 8,4 năm
D. 5,25 năm
Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là :
A. N 0 /6. B. N 0 /16. C. N 0 /9. D. N 0 /4.
Nguồn phóng xạ ở nhà máy thép Pomina 3 được dùng đẻ đo mức thép lỏng trên dây chuyền sản xuất phôi thép nhờ bức xạ gamma phát ra khi các đồng vị phóng xạ C 27 60 o trong nguồn đó phân rã.
Biết chu kì bán rã của Co-60 là 5,27 năm. Sau bao nhiêu năm thì số hạt nhân Co-60 trong nguồn này giảm đi 80%?
A. ≈ 12,42 năm
B. ≈ 6,42năm
C. ≈ 6,21năm
D. ≈ 12,24năm
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4
B. 0,242
C. 0,758
D. 0,082
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,082
B. 0,758
C. 0,4
D. 0,242
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4.
B. 0,242.
C 0,758.
D. 0,082
Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N01=4N02. Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 4 năm
B. 8 năm
C. 2 năm
D. 16 năm
Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N 01 = 4 N 02 . Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 8 năm
B. 16 năm
C. 4 năm
D. 2 năm
Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N 01 = 4 N 02 . Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 8 năm
B. 16 năm
C. 4 năm
D. 2 năm