Độ lệch pha giữa 2 dao động cùng tần số là ∆ φ = 5 π , hai dao động này là
A. Cùng pha
B. Ngược pha
C. Vuông pha
D. Sớm pha 5 π
Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha nhau. Độ lệch pha giữa hai dao động bằng
A. 2π.
B. π.
C. 0,5π
D. 0,25π.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng
A.
B. .
C.
D.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng
Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
A. (2k + 1)π/2 (với k = 0, ±1, ±2, ....).
B. (2k + 1)π (với k = 0, ±1, ±2, ....).
C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).
D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch pha nhau là π / 3 . Phương trình hai dao động lần lượt là x 1 = A 1 c o s ( 4 π t + φ ) c m và x 2 = A 2 c o s ( 4 π t + φ ) c m . Khi li độ của dao động thứ nhất là 3 cm thì dao động thứ hai có vận tốc là - 20 3 cm/s và tốc độ đang giảm. Khi pha dao động tổng hợp là - 2 π / 3 thì li độ dao động tổng hợp bằng
A. -5,44 cm
B. -6,52 cm
C. -5,89 cm
D. -7 cm
1 sóng ngang có tần số 10Hz , truyền trong m/t có tốc độ = 40cm/s . Trên 1 hướng truyền sóng , 2 phần tử cách nhau 10cm dao động : a)ngc pha b) lệch pha góc π/4 c) lệch pha góc π/2 d) cùng pha
(Câu 11 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. (2n + 1)π với n = 0, ± 1, ± 2...
B. 2nπ với n = 0, ± 1, ± 2...
C. (2n + 1) π 2 với n = 0, ± 1, ± 2...
D. (2n + 1) π 4 với n = 0, ± 1, ± 2...
(Câu 10 Đề thi Thử nghiệm 2017): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng
A. π 2 + k π 4 v ớ i k ∈ Z
B. π 2 + 2 k π v ớ i k ∈ Z
C. π + 2 k π v ớ i k ∈ Z
D. π + k π 4 v ớ i k ∈ Z