Vì sao rừng ở nước ta thường có nhiều tầng?
A. Độ ẩm lớn và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
B. Độ ẩm thấp và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
C. Độ ẩm lớn và nhiệt độ thấp quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
D. Độ ẩm lớn và có một mùa khô kéo dài, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
Khu vực cửa sông, ven biển môi trường nhiệt đới gió mùa phát triển
A. rừng ngập mặn.
B. rừng nhiệt đới.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. xavan và cây bụi.
Sự phát triển rộng rãi diện tích xa-van và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới là do:
A. lượng mưa lớn làm xói mòn, bạc màu đất.
B. thiếu lao động để canh tác nên đồng cỏ phát triển.
C. nạn phá rừng khiến đất không được che phủ.
D. Cả A và B đều đúng.
Giải thik giúp mik nữa nha "có thể sao chép trên mạng nếu muốn"
Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. rừng cây rụng lá vào mùa khô.
B. đồng cỏ cao nhiệt đới.
C. rừng ngập mặn.
D. rừng cây bụi gai.
Thảm thực vật đặc trưng của môi trường nhiệt đới ở châu Phi là *
A. Rừng rậm xanh quanh năm.
B. Xavan.
C. Rừng lá kim
D. Rừng cây bụi lá cứng.
Hai môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm |
| A. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn. |
| B. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm phát triển. |
| C. Càng xa xích đạo, nhiệt độ và lượng mưa càng lớn. |
Rừng cây phát triển rậm rạp, trong rừng có nhiều loài thú leo trèo giỏi là các đặc điểm của kiểu rừng ở: |
| A. Môi trường đới ôn hòa | B. Môi trường hoang mạc |
| C. Môi trường xích đạo ẩm | D. Môi trường đới lạnh |
Chọn đúng hay sai:
1. Đới nóng có ở tất cả châu lục
2. Môi trường xích đạo ẩm có mưa cao vào mùa hè
3. Môi trường xích đạo ẩm có biên nhiệt độ nhỏ
4. Môi trường xích đạo ẩm có rừng phát triển, 3 tầng tán
Cảm ơn mọi người nhiều!
Mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau là nguyên nhân dẫn đến đặc điểm nào của rừng rậm xanh quanh năm?
A. cây rừng xanh tốt quanh năm.
B. rừng ngập mặn phát triển ở các vùng cửa sông, ven biển.
C. các loài thực vật đa dạng nhưng không phong phú.
D. bao gồm nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao 40 – 50m