Đáp án A
Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày của tỉnh Bến Tre - nơi diễn ra cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở miền Nam trong những năm 1959-1960
Đáp án A
Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày của tỉnh Bến Tre - nơi diễn ra cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở miền Nam trong những năm 1959-1960
Nội dung nào không phải là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc A. Mở lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu. B. Xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. C. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. D. Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng.
Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã trở thành hệ thống trên thế giới trải dài từ châu Âu sang châu Á vào năm:
A. 1945 B. 1947 C. 1949 D. 1951
Tài Liệu Dạy – Học
Chương Trình Lịch Sử Địa Phương
Trung Học Cơ Sở Tỉnh Bến Tre
Bài 5: Sự Ra Đời Của Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Bến Tre
I. Các phong trào yêu nước của nhân dân Bến Tre.
1. Nhân dân Bến Tre chống Pháp xâm lược.
- Em hãy kể một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Bến Tre trong bước đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp?
2. Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Ý nghĩa của phòng trào yêu nước của nhân dân Bến Tre trong những năm đầu thế kỉ XX?
II. Sự ra đời của Đảng bộ Bến Tre.
1. Sự thành lập và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bến Tre.
- Hãy nêu những hoạt động của Tỉnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bến Tre?
2. Đảng bộ Bến Tre được thành lập.
- Đảng bộ tỉnh Bến Tre được thành lập như thế nào?
3. Ý nghĩa.
- Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Bến Tre có ý nghĩa như thế nào?
câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người
a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập
b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.
c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.
1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào?
A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.
C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ?
A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.
B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.
C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.
D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.
3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì?
A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.
B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.
C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.
D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.
B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.
C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.
Sự kiện nào đã đánh dấu chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
C. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm ở Việt Nam.
D. Cách mạng tháng Tám ở Lào thắng lợi
Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?
A. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế.
Biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau năm 1945 là:
A. Cộng hoà Dân chủ Đức ra đời.
B. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Thành lập nước Cộng hoà Liên bang Đức.
D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Cho đến năm 1967, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Nam Mĩ. C. Nam châu Phi. D. Mĩ La tinh