Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật: A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi B:khi chịu tác dụng của lực ma sát C:không chịu tác dụng của trọng lực D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi
Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp của trọng lực , lực đàn hồi, và lực bất kì. Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế thì cơ năng của vật có bảo toàn không?
Một vật chuyển động trong trọng trường, ngoài trọng lực vật chịu tác dụng thêm lực cản ở trạng thái 1 vật có cơ năng W1 = 20J khi vật chuyển động đến trạng thái 2 cơ năng là W2 = 18J. Công của lực cản tác dụng lên vật bằng
A. -2J
B. 38 J
C. -38J
D. 20J
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì:
A. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn
B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn
D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó
A. sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
B. luôn đứng yên.
C. đang rơi tự do.
D. có thể chuyển động chậm dần đều.
Một vật khối lượng 2,5kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng:
A. 11,25N
B. 13,5N
C. 9,75N
D. 15,125N
Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì trọng tâm của vật
A. đứng yên
B. chuyển động dọc trục
C. chuyển động quay
D. chuyển động lắc
Vật khối lượng 2kg, chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 2 m / s 2 . Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng của lực F/2 sẽ thu được gia tốc?
A. 2 m / s 2
B. 8 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 0 , 5 m / s 2
Vật khối lượng 2k , chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 2 m / s 2 . Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng của lực F/2 sẽ thu được gia tốc?
A. 2 m / s 2
B. 8 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 0 , 5 m / s 2