Câu 20: Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga ?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.
B. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat
B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat
C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat
D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.
Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?
A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.
B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.
C. Nổi dậy của nông dân.
D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.
Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?
A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.
B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.
C. Nổi dậy của nông dân.
D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.
Câu 18 : Quốc tế cộng sản ( còn gọi là Quốc tế thứ ba ) thành lập tại
A.Mát - xcơ - va
B. Xanh Pê - téc - bua
C. Lê - nin - grát
D. Pê - téc - bua
Câu 19 : " Linh hồn của quốc tế thứ nhất " là ai ?
A. Các mác
B. Lê - nin
C. M. Rô - be - xpi - e
D. Ăng - ghen
Câu 20 : Thuyết tiến hóa và di truyền của Đác - uyn có tác dụng
A. Làm sáng tỏ và sâu sắc hơn một loạt các vấn đề khoa học
B. Đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật vài tính chất bất biến của các loài
C. Chứng minh rằng , đời sống của môn sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào
D. Chứng tỏ rằng, vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật
giúp mình với ạ
Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
B. Phong trào đấu tran của công nhân trong năm 1906
C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
B. Phong trào đấu tran của công nhân trong năm 1906.
C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
Tình hình nước Nga năm 1905-1907? Tính chất, ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907?
Câu 19: Sự kiện nào sau đây được xem là “Ngày chủ nhật đẫm máu”?
A. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905) bị đàn áp
B. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905) bị đàn áp
C. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904) bị đàn áp
D. Công nhân Pê-téc-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905) đưa yêu sách nhưng bị đàn áp