Cho các amin: C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NHC2H5, (CH3)3N, (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là
A. 3.
B. 2
C. 5.
D. 4.
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc I là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc II là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N
A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. Anilin
D. (CH3)3N
Trong các chất: CH3NH2; C2H5NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là
A. CH3NH2
B. (CH3)2NH
C. C6H5NH2
D. C2H5NH2
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: N H 3 , C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 2 H 5 N H 2 , ( C H 3 ) 2 N H ?
A. N H 3 > C H 3 N H 2 > ( C 2 H 5 ) 2 N H > C 2 H 5 N H 2 > ( C H 3 ) 2 N H .
B. ( C 2 H 5 ) 2 N H > ( C H 3 ) 2 N H 2 > C 2 H 5 N H 2 > C H 3 N H 2 > N H 3
C. C 2 H 5 N H 2 < ( C 2 H 5 ) 2 N H < C H 3 N H 2 < N H 3 < ( C H 3 ) 2 N H .
D. ( C 2 H 5 ) 2 N H < C H 3 N H 2 < ( C H 3 ) 2 N H < C 2 H 5 N H 2 < N H 3 .
Sắp xếp tính bazơ tăng dần: N H 3 , C H 3 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C H 3 ) 2 N H ?
A. N H 3 , C H 3 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C H 3 ) 2 N H .
B. ( C H 3 ) 2 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , C H 3 N H 2 , N H 3
C. C 2 H 5 N H 2 , C H 3 N H 2 , N H 3 , ( C H 3 ) 2 N H .
D. C H 3 N H 2 , ( C H 3 ) 2 N H , C 2 H 5 N H 2 , N H 3 .
Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là.
A. đimetanamin
B. metylmetanamin
C. đimetylamin
D. N-metanmetanamin
Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là?
A. đimetanamin
B. metylmetanamin
C. đimetylamin
D.N-metanmetanamin
Cho 5 chất: (1) C 2 H 5 N H 2 , 2 N H 3 , 3 ( C H 3 ) 2 N H , 4 C 6 H 5 N H 2 , 5 N a O H . Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
A. (5), (3), (4), (1), (2).
B. (3), (5), (2), (1), (4).
C. (5), (3), (1), (2), (4).
D. (5), (1), (3), (2), (4).