Chọn câu nói đúng về đặc điểm của áp lực?
A là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B là trọng lượng của vật bị ép lên mặt sàn.
C là phản lực có phương vuông góc với mặt bị ép.
D là lực nâng có phương vuông góc với mặt bị ép
Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
20. Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. Phương của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
1.Câu nào sau đây không đúng?
A. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
B. áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C.Đơn vị đo áp lực là N/m2
D.Đơn vị của áp lực và áp lực là như nhau
2. Lực ma trược đã xuất hiện khi
A .Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang
B. Hộp bút đang nằm yên trên mặt bàn nằm nghiên
C.Quả bóng lăn trên sân bóng
D.Một vật được kéo lê trên mặt bàn
Áp lực là?
A, Lực có phương song song với mặt bị ép
B, Lực kéo vuông góc với mặt bị ép
C, Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D, Cả ba phương án trên đều đúng
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
a) Cách làm tăng, giảm áp suất?
b) Hãy cho biết áp suất thay đổi như thế nào khi:
+ Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép lên 2 lần?
+ Giữ nguyên diện tích bị ép, tăng áp lực lên 4 lần?
+ Tăng áp lực 2 lần và giảm diện tích bị ép 2 lần?
Câu 1:
a. Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào? Đại lượng nào xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép?
b. Xe tải chở hàng hóa có khối lượng tổng cộng 10 tấn dậu trên mặt đường nằm ngang. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đường. Biết xe tải có 10 bánh và diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là 250 cm2
mik cần gấp, ai giúp mình với ạ!
Áp suất là ?
A, Độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép
B, Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C, Áp lực tác dụng lên mặt bị sét
D, Lực tác dụng lên mặt vẽ
Gọi F là lực ép tác dụng vuông góc với bề mặt bị ép có diện tích S; A là công của lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường s trong thời gian t. Công thức tính áp suất p là:
A. p = F.s
B. p = A/t
C. P = F/S
D. p = S/F