Đáp án D
Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
Đáp án D
Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có
A. liên kết kết bội
B. vòng không bền
C. hai nhóm chức khác nhau
D. A hoặc B
Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có
A. liên kết kết bội
B. vòng không bền
C. hai nhóm chức khác nhau
D. D. A hoặc B
Hợp chất X có công thức phân tử là C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1: 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic
(3) X có chứa nhóm chức este
(4) X có phản ứng với Na
(5) X là hợp chất đa chức
(6) X có chứa liên kết ba đầu mạch
Số kết luận đúng về X là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:
A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol.
B. caprolactam, axit glutamic, axit enantoic.
C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.
D. axit glutamic, axit aminoenantoic, axit lactic.
So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 4
Cho các phát biểu nào sau đây là sai
1, Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
2, Trong phân tử tripeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
3, Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α- và β-amino axit.
4, Tripeptit Gly-Gly- Ala có phản ứng màu biure.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4