Lê Tùng Dương

ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI HIỆN TƯỢNG NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC XẢY RA CÙNG LÚC?

Lại Lê Trung Hiếu
27 tháng 12 2019 lúc 21:43

Ko có đâu nha bn. Nhật thực vào ban ngày, nguyệt thực vào ban đêm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn xuân tùng
27 tháng 12 2019 lúc 21:43

sẽ ko có hiện tượng đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Văn Minh Hiếu
27 tháng 12 2019 lúc 21:43

Khi đó là ngày tận thế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★K!nky๖ۣۜ♑`
27 tháng 12 2019 lúc 21:44

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.[1][2] Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nếu Mặt Trăng có quỹ đạo tròn hoàn hảo, gần hơn Trái Đất một chút, và trong cùng mặt phẳng quỹ đạo, sẽ có nhật thực toàn phần xảy ra mỗi lần trong một tháng. Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng nghiêng hơn 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời (xem mặt phẳng hoàng đạo), do vậy bóng của Mặt Trăng lúc trăng non thường không chiếu lên Trái Đất. Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng có hình elip, và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để che khuất hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng và của Trái Đất mỗi năm cắt nhau tại các điểm nút lên và nút xuống của quỹ đạo; và có ít nhất là 2 và nhiều nhất là 5 lần nhật thực xảy ra trong một năm, cũng không thể có nhiều hơn hai lần nhật thực toàn phần trong cùng một năm.[3][4] Tuy nhiên, tại một nơi cụ thể trên Trái Đất, hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra là rất hiếm bởi vì bóng của Mặt Trăng trong lúc hiện tượng này xảy ra đổ lên Trái Đất theo một dải hẹp và trong thời gian ngắn, với lần lâu nhất khoảng 7 phút (nhật thực toàn phần ngày 20 tháng 7 năm 1955).[4]

Hiện tượng che khuất là hiện tượng của tự nhiên. Tuy thế, trong lịch sử cổ đại và quan niệm của một số người hiện đại, nhật thực thuộc về hiện tượng siêu nhiên. Hiện tượng nhật thực toàn phần gây ra sự sợ hãi đối với người dân thời cổ đại do thiếu hiểu biết về thiên văn học, khi Mặt Trời dường như biến mất vào ban ngày và bầu trời tối đen trong vài phút.

Rất nguy hiểm cho mắt khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Do vậy để quan sát hiện tượng nhật thực trực tiếp cần sử dụng các loại kính bảo vệ mắt hoặc quan sát gián tiếp hình ảnh lúc nhật thực. Nhưng khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, mắt có thể an toàn quan sát hiện tượng này trong lúc Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời. Những người ưa thích hiện tượng này thường đi du lịch đến những nơi sắp xảy ra để chứng kiến và chụp ảnh.[5][6]

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo của nó.

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi ánh sáng mặt trời trực tiếp bị bóng của trái đất che hoàn toàn. Ánh sáng duy nhất nhìn thấy được là khúc xạ qua bóng tối của trái đất. Ánh sáng này có màu đỏ vì cùng lý do hoàng hôn có màu đỏ, do sự tán xạ Rayleigh của các tia sáng màu có bước sóng ngắn hơn. Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

Không giống như nhật thực, mà chỉ có thể được nhìn thấy từ một khu vực tương đối nhỏ trên thế giới, nguyệt thực có thể được nhìn từ bất cứ nơi nào ở nửa tối của trái đất. Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn xuân tùng
27 tháng 12 2019 lúc 21:44

tạn thế?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nhật Nguyễn
27 tháng 12 2019 lúc 21:45

Ko có đâu nha!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn xuân tùng
27 tháng 12 2019 lúc 21:46

à.xẽ xảy ra hiện tượng bạn bị hoang tưởng

ngáo ngơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Văn Minh Hiếu
27 tháng 12 2019 lúc 21:46

mik giỡn vậy thôi chứ làm gì mà có Nhật thực xảy ra vào ban ngày còn nguyệt thực xảy ra ban đêm.

Nên sẽ ko có nên mik nói đó là ngày tận thế.:)))))))))))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn xuân tùng
27 tháng 12 2019 lúc 21:50

nếu muốn như thế phải có 2 mặt trăng

theo thứ tự mặt trời, mặt trăng, trái đất, mặt trăng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le tran ngoc linh
27 tháng 12 2019 lúc 22:12

Bạn chuyện này sẽ không bao giờ xay ra đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6A in my heart
28 tháng 12 2019 lúc 9:14
Ngày Tận thế bn à . KO BAO GIỜ CÓ CHUYỆN NHƯ VẬY ĐÂU . ĐỒ ÓC BÒ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Hoàng
28 tháng 12 2019 lúc 9:46

ko có chuyện đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
nguyễn bảo my
Xem chi tiết
nguyễn bảo my
Xem chi tiết
tiểu xử nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi quynh nhu
Xem chi tiết
HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết
bo ta
Xem chi tiết
HUYỀN ĐAN PHAN DIỆU
Xem chi tiết