Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ .mìn..... hay chỉ người khác khi giao tiếp.
Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ .mìn..... hay chỉ người khác khi giao tiếp.
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ .......hay chỉ người khác khi giao tiếp.
Tớ rất thích cuốn sách"Chuyện con mèo hải âu bay".Cậu thì sao?
- Tớ cũng vậy.
Đại từ thay thế trong đoạn hội thoại trên là:......
Đặt 2 câu, trong đó mỗi câu có dùng ít nhất 2 danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô [ gạch dưới các đại từ đó ]
a, Nói với người bề trên :..............................................................
b, Nói với người bề dưới :.............................................................
tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ,tình cảm của người nói khi dùng
Cai : - Hừm thằng nhỏ lại đây.....
.................. mở trói tạm cho chỉ
Bài 4. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng
Cai: – (Xẵng giọng) Chồng chị à? (1)
Dì Năm: – Dạ, chồng tui. (2)
Cai: – Để coi. (Quay sang lính) Trói nó lại cho tao (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà (lính trói dì Năm lại). (3)
( Trích bài " Lòng dân " - Nguyễn Văn Xe )
Giups mik với
Bài 4. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng
Cai: – (Xẵng giọng) Chồng chị à? (1)
Dì Năm: – Dạ, chồng tui. (2)
Cai: – Để coi. (Quay sang lính) Trói nó lại cho tao (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà (lính trói dì Năm lại). (3)
( Trích bài " Lòng dân " - Nguyễn Văn Xe )
Đặt câu có danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô
a) nói với người vai trên:
b) nói với người vai dưới
Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng:
Cai : - Hừm! Thằng nhỏ lại đây. Ông đó có phải tía mầy không? Nói dối tao bắn.
An: - Dạ, hổng phải tía...
Cai: -( Hí hửng) Ờ, giỏi! Vậy là ai nào?
An : - Dạ, cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai: - Thằng ranh! ( Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu , đưa coi!
Cán bộ: - ( Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy.
Cai : - Để chị này lấy. ( Quay sang lính) Mở trói tạm cho chỉ.
Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng:
Cai : - Hừm! Thằng nhỏ lại đây. Ông đó có phải tía mầy không? Nói dối tao bắn.
An: - Dạ, hổng phải tía...
Cai: -( Hí hửng) Ờ, giỏi! Vậy là ai nào?
An : - Dạ, cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai: - Thằng ranh! ( Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu , đưa coi!
Cán bộ: - ( Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy.
Cai : - Để chị này lấy. ( Quay sang lính) Mở trói tạm cho chỉ.
Làm nhanh giúp mik mik cần gấp
Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lại
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh.
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui.
II. Tự luận
Câu 1 (3đ): Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên lên : những mái chùa cong vút , những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,…Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. (Hòa Bình)
a. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên? 0.75đ
b. Các câu văn trong đoạn liên kết với nhau bằng cách nào? 0.5đ
c. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? 0.75đ
d. Theo tác giả Hòa Bình, trong những cái đẹp, “đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gấp ạ! Lm đc nhiều thì tốt ạ!!
Câu nào có 2 đại từ dùng để xưng hô, một đại từ dùng để thay thế:
A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy.
C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu? D. Nga là một người tốt, ai cũng yêu quý cô ấy.