Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa phù hợp:
Xa-xa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em vẫn còn ... mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.
Chọn tù ngữ thích hợp ( đại từ, từ ngữ đồng nghĩa ) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm vaf có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau :
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta.............sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia khánh chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng.............vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của...............đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ................. ra pháp trường để xử bắn. Đị giữa hai hàng lính,...................vẵn ung dung mỉm cười..............đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sông ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
( Từ ngữ cần điền: chị - 3 lần, người con gái ấy, chị Sáu, người thiếu nữ trẻ măng )
Những năm tháng tuổi thơ đã qua đi những kí ức ngọt ngào ở bên người bà kính yêu vẫn còn đọng lại mãi trong tâm trí của mỗi chúng ta. Hãy nhớ về người bà yêu quí của em và viết một đoạn văn ngắn miêu tản bà.
viết đoạn văn (5-7 câu) giới thiệu về hành động trống chiến tranh của một người nổi tiêng mà em biết . trong đoạn văn có dùng các từ trái nghĩa , gạch chân dưới các từ trái nghĩa đó
Tuổi thơ của em được gắn liền với hai chữ "Quê hương" . Đó là nơi có những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay những con đường in dấu chân quen ... Nhưng mà nơi gắn bó với em nhất vẫn là dòng sông Hồng chứa đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.
Dòng sông Hồng đã là một nơi quá quen thuộc đối với em, dòng sông như một thiên đường chứa bao nhiêu kí ức tuổi thơ của em đối với dòng sông. Không rõ nguồn gốc của nó từ đâu, chỉ rõ là nó chảy từ Trung Quốc vào Việt Nam. Sông Hồng phải chảy qua bao nhiêu xã, huyện mới tới được Cổ Phúc. Con sông lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng cây xanh xuống đôi bờ.
Buổi sáng, dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, dòng sông ánh lên một ánh nắng chói chang. Ven bờ, một chú cá rô phi hay một chú cò lông Trắng như vôi vẫn lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, chúng em thường rủ nhau ra sông tắm. Bọn em đùa nghịch, vùng vẫy làm nước bắn tung tóe. Cuối sông vang vọng lên tiếng thuyền mày của bác đánh cá làm vang vọng cả khúc sông. Buổi tối đến, ông trăng tròn nhô lên giữa làm sáng rực cả bầu trời. Thật kì lạ, tại sao có tới hai ông trăng, một ông trăng dưới nước, một ông trăng trên trời. Mỗi khi học bài xong, em thường rủ em trai với mấy em hàng xóm ra bờ sông thả diều. Vừa nghỉ ngơi lại được hưởng gió từ sông phả lên. Lòng em sung sướng vô cùng.
Em rất yêu quý dòng sông. Nó như một chiếc máy ảnh lưu giữ bao nhiêu kí ức tuổi thơ của em với dòng sông và mãi sau này, em cũng không thể quên được những kí niệm tuổi thơ đáng nhớ đó.
P/S: Nhờ các cao thủ rút gọn bài văn lại hộ tui với (Bài văn khi rút gọn vẫn phải đủ bar phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Dù rút gọn như nào vẫn phải có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. Bài văn phải đủ 16 câu hoặc trên 16 câu.)
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .
Câu hỏi 2:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, tốt lúa."
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn nhà trống."
Câu hỏi 8:
Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa
Câu hỏi 9:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "
Câu hỏi 10:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ
Câu hỏi 1:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "
Câu hỏi 2:
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm .................... rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ ................
Câu hỏi 7:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ............... đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ .................. nghĩa.
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn ........... nhà trống."
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ......... tốt lúa."
Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ im đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Hẹp nhà …bụng
b. Xấu người … nết
c. Trên kính …nhường
Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là thượng.
Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .
Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ ...........có nghĩa là sức lao động.
Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."
Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".
Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ............nổ.
Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là............. dung.
Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .