Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Chữ Quốc Ngữ ra đời vào thời gian nào? Tại sao thời gian dài chữ Quốc ngữ chỉ đc lưu hành trong giới truyền đạo (Mong mọi người trả lời đúng như SGK)
Cảm ơn
chữ quốc ngữ ra đời ở tk XVII có ý nghĩa gì
a) giúp người dân dễ tiếp cận với nền văn hóa phương tây
b)tạo ra một loại chữ viết tiện lợi khoa học dễ phổ biến
c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây
d)xóa bỏ dần chữ hán và chữ nôm
Trình bày sự xuất hiện của Thiên Chúa Giáo và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
Vì sao chúa Nguyễn và chúa Trịnh lại ngăn cấm các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa vào Đại Việt?
A. Không phù hợp với cách cai trị của các chúa
B. Do các chúa nhận thấy âm mưu xâm lược của các giáo sĩ
C. Do đạo Thiên chúa lấn át ảnh hưởng của đạo Phật
D. Do đạo Thiên chúa lấn át các tín ngưỡng truyền thống
1)Đánh giá những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.
2)Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cản nào? Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ nước ta cho đến ngày nay?
3)Lập bảng niên biểu các chiến thắng của ta khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789)?
nêu nhận xét về sự ra đời của chữ quốc ngữ của Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo.
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
C. Không hề được quan tâm.
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn.
Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo.
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
C. Không hề được quan tâm.
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn.