- Uống nước, nhớ nguồn
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
- Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Uống nước, nhớ nguồn
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
- Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Đánh dấu X vào ô thích hợp xác định nghĩa của mỗi câu tục ngữ sau :
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài |
Hình thức thường thống nhất với nội dung | |
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. | ||
b) Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. |
||
c) Cái nết đánh chết cái đẹp. | ||
d) Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. |
Điền vào chỗ trống :
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:
Đánh dấu mạn thuyền
Xưa có người đi thuyền, kiếm ... bên hông, chẳng may làm kiếm ... xuống nước. Anh ta liền đánh ...vào mạn thuyền chỗ kiếm .... Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :
- Bác làm... lạ thế ?
- Tôi đánh ... chỗ kiếm ...khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh ...mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.
Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a) ........................... mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) ............................. hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.
c) Trong chuồng, ...............kêu "chiêm chiếp", ................kêu "cục tác",.............. thì cất tiếng gáy vang.
Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a) .............................. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) .................................. hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.
c) Trong chuồng, ........... kêu " chiêm chiếp", ............. kêu " cục tác", ........... thì cất tiếng gáy vang.
Điền vào chỗ trống
a) "l hay n"
b) "uôn hay uông"
Điền vào chỗ trống
a) "l hay n"
b) "uôn hay uông"
Điền vào chỗ trống r , gi hoặc d :
Những người cùng ........ tộc như anh em trong một ....... đình , vì thế cần yêu thương và đùm bọc lẫn nhau . Dù trên ...... hay dưới biển , dù miền xuôi hay miền ngược , ai ai cũng yêu non sông mình , đất nước mình , yêu từng tấc đất quê hương mình . Đó là .... trị truyền thống quý báu của dân tộc .
Điền vào chỗ trống :
a) Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
Cái Mỹ có một anh lính thật đẹp. Đấy là một anh lính nho nhỏ, xinh ..... bằng đất mẹ mới mua cho Mỹ phiên chợ huyện hôm qua. Lũ trẻ trong ..... xúm ..... lại, đứa nào cũng muốn cầm, sờ vào cái áo màu ..... lá cây, cái mũ có ngôi ....., khẩu ..... đen bóng và sờ cả vào khuôn mặt nho nhỏ, hồng hồng của anh ta nữa. Nhưng cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí vừa đủ để nó hỏi xong một câu : "..... nhỉ ?" Cứ như là nó ..... để anh lính cười với bạn nó quá lâu.
b) Tiếng có vần ât hoặc âc
Trời vẫn còn ..... phất mưa. Đường vào làng nhão nhoét. ..... dính vào đế dép, ..... chân lên nặng chình chịch. Tôi suýt ..... lên tiếng khóc, nhưng nghĩ đến ..... nhiều người đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi. Ngôi nhà ấy, vào những ngày tất niên, mẹ con tôi năm nào cũng có mặt. Từ sân vào, qua ..... tam cấp là lên cái hiên rộng. Ngoại hay ngồi đó, ..... từng trang báo. Cậu Xuân bao giờ cũng là người đầu tiên chạy xuống sân, ..... bổng tôi qua các ..... thềm.
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm
trả lời câu hỏi sau:
Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?