"Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt....một.... tình cảm chủ yếu."
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt....một.... tình cảm chủ yếu."
"Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt....một.... tình cảm chủ yếu."
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt....một.... tình cảm chủ yếu."
Bài 1:Điền vào chỗ chấm
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một ............................... chủ yếu .
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể ................................một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để ..........................tình cảm , tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ ......................những niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, ......................... thì bài văn biểu cảm mới có ............................
Điền vào chỗ chấm
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một ............................... chủ yếu .
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể ................................một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để ..........................tình cảm , tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ ......................những niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, ......................... thì bài văn biểu cảm mới có ............................
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
b) Hãy nêu lên dàn ý của bài.
c) Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
a) Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
(Gợi ý: Việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này?)
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm.
Tập lập ý cho bài văn biểu cảm (kết hợp với yếu tố miêu tả, tự sự) với đề: Cảm nghĩ về mái trường mến yêu.
Câu 1: Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
Câu 2: Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sự vật, hiện tượng đó thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ?
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện ở trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì ? Yếu tố nào là chủ yếu ?
+Theo em yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào khi tạo lập một văn bản biểu cảm?
+Bài văn biểu cảm cần có sự kết hợp với phương thức nào? Vì sao?
Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:
Một kỉ niệm tuổi thơ.Tình bạn tuổi học trò