“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Đó là nội dung của
A. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
B. “Tuyên ngôn độc lập”.
C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
D. “Quân lệnh số một”.
Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH có đoạn:” Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, với sự thật đã thành một nước tự do độc lập” đoạn trích trên khẳng định: A. Chủ quyền dân tộc ta trên phương diện pháp lí và thực tiễn B. Quyền tự quyết của dân tộc C. Quyết tâm bảo vệ chủ quyền D.quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam
Cơ sở pháp lí về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 là
A. nước Việt Nam thật sự trở thành một nước tự do, độc lập.
B. nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
C. toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. nước Việt Nam đã hòa bình.
Cơ sở pháp lí về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 là
A. nước Việt Nam thật sự trở thành một nước tự do, độc lập.
B. nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
C. toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. nước Việt Nam đã hòa bình.
“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Đó là tôn chỉ và mục đích của Việt Nam Quốc dân đảng, chịu ảnh hưởng của
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc.
D. yêu sách của Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai.
“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Đó là tôn chỉ và mục đích của Việt Nam Quốc dân đảng, chịu ảnh hưởng của
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc.
D. yêu sách của Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai.
Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong: “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”.
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939).
B. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941).
C. “Tuyên ngôn độc lập” (2/9/1945).
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946).
Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”.
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939).
B. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941).
C. “Tuyên ngôn độc lập” (2/9/1945).
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946).
Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào?
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được ”.
A. Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11-1939).
B. Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5-1941).
C. Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị Trung ương lần 8.
D. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.