Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do:
A. Địa hình thấp, nhiều ô trũng
B. Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.
C. Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu vào đồng bằng.
D. Được phù sa bồi đắp hàng năm.
Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do?
A. Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu.
B. Được phù sa bồi đắp hàng năm.
C. Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.
D. Địa hình thấp, nhiều ô trũng.
Để cải tạo đất mặn, đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, cần phải:
A. có nước ngọt để thau chua, rửa mặn.
B. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
C. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
D. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải:
A. có nước ngọt để thau chua, rửa mặn
B. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
C. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng
D. chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải
A. có nước ngọt để thau chua, rửa mặn.
B. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
C. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
D. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải
A. có nước ngọt để thau chua, rửa mặn
B. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
C. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng
D. chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Đất phèn của Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vũng trũng ở Cà Mau
B. Đồng Tháp Mười, ven biển phía Đông, Hà Tiên
C. Đồng Tháp Mười, cửa sông Tiền, dọc sông Hậu
D. Đồng Tháp Mười, Bạc Liêu, cửa sông Hậu
Nêu ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Vì sao ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, nhiễm phèn?
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B. Địa hình thấp, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.