Cho hình hộp chữ nhật có diện tích của ba mặt lần lượt là 60 c m 2 , 72 c m 2 , 81 c m 2 . Khi đó thể tích V của khối hình hộp chữ nhật gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 595.
B. 592.
C. 593.
D. 594.
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có diện tích các mặt ( A B C D ) , ( A B B ' A ' ) , ( A D D ' A ' ) lần lượt bằng 20cm2, 28cm2, 35cm2. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3, 4, 5. Thể tích của hình hộp đó là
A. 40
B. 60 π
C. 60
D. 20
Có một khối gỗ dạng hình chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA = 3cm, OB = 6cm, OC = 12cm. Trên mặt (ABC) người ta đánh dấu một điểm M sau đó người ta cắt gọt khối gỗ để thu được một hình hộp chữ nhật có OM là một đường chéo đồng thời hình hộp có 3 mặt nằm trên 3 mặt của tứ diện (xem hình vẽ).
Thể tích lớn nhất của khối gỗ hình hộp chữ nhật bằng:
A. 8 c m 3
B. 24 c m 3
C. 12 c m 3
D. 36 c m 3
Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a , b , c . Thể tích V của khối hộp chữ nhật đó bằng
A. a + c b
B. a b c
C. a + b c
D. 1 3 a b c
Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, b, c. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Diện tích của mặt cầu (S) theo a, b, c là:
A. π ( a 2 + b 2 + c 2 ) B. 2 π ( a 2 + b 2 + c 2 )
C. 4 π ( a 2 + b 2 + c 2 ) D. π /2.( a 2 + b 2 + c 2 )
Một hình hộp chữ nhật có kích thước a ( c m ) x b ( c m ) x c ( c m ) trong đó a, b, c là các số nguyên và 1 ≤ a ≤ b ≤ c . Gọi v ( c m 3 ) và s ( c m 2 ) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp. Biết V = s tìm số các bộ ba số ( a , b , c ) .
A. 4
B. 10
C. 12
D. 21
I. Trắc nghiệm ( 6 điểm)
Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b,c. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tính diện tích của hình cầu (S) theo a, b, c.
A. π a 2 + b 2 + c 2
B. 2 π a 2 + b 2 + c 2
C. 4 π a 2 + b 2 + c 2
D. π 2 a 2 + b 2 + c 2
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB = AD = 2a,AA' = 4a. Lấy M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của . Biết hình hộp chữ nhật AA', BB', CC' Đ' nội tiếp khối trụ (T) và lăng trụ ABCD.MNPQ nội tiếp mặt cầu (C). Tỉ số thể tích V T V C giữa khối cầu và khối trụ