Điện phân nóng chảy 14,9 g muối clorua của kim loại M hóa trị I. Thu được 4,48 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là :
A. NaCl
B. KCl
C. LiCl
D. CaCl2
Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:
A. Na
B. Ca
C. K
D. Mg
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2.
: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A.
b. Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
c. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat.
d. Cho toàn bộ khí CO2 ở trên vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính nồng độ Ba(OH)2
Hòa tan 20,55 gam một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl, thu 3,36 lít (đktc). Tên kim loại là
Hòa tan 3,82 hỗn hợp hai muối sunfat của hai kim loại A, B có hóa trị tương ứng là I và II vào H2O, sau đó thêm BaCl2 vào thu được 6,99 g BaSO4.
a, Tính khối lượng muối clorua thu được.
b, Xác định 2 kim loại và khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Al
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Al
Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96g kim loại M ở catốt và 0,896 lít khí (đktc) ở anốt. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48 gam kết tủa.
1. Hỏi X là halogen nào ?
2. Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất, rồi đốt hết hỗn hợp bằng oxi thì thu được 4,162 gam hỗn hợp hai oxit. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit này cần 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ C (mol/l).
a. Tính % số mol của các oxit trong hỗn hợp của chúng.
b. Tính tỷ lệ khối lượng nguyên tử của M và M’.
c. Tính C (nồng độ dung dịch H2SO4).
Cho: F = 19; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; Ag = 108 ; O = 16.