Có \(m=\dfrac{AIt}{nF}=\dfrac{A.6.9650}{3.96500}=11,2=>A=56\left(g/mol\right)\)
=> Muối đã điện phân là Fe2(SO4)3
Có \(m=\dfrac{AIt}{nF}=\dfrac{A.6.9650}{3.96500}=11,2=>A=56\left(g/mol\right)\)
=> Muối đã điện phân là Fe2(SO4)3
Hòa tan hoàn toàn 1,3g kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,72g muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ba.
Điện phân một dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Cho 7,8g kim loại A (hóa trị I) tác dụng hết với 200ml H2O thu được baozo và 2,24 lit H2 thoát ra ở đktc . a. Xác định tên kim loại A ? b. Tíh khối lượng m (g) muối thu được c. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
Cho 50g dung dịch A chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch A trên phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định công thức phân tử của muối halogen trên.
A. CaCl2
B. BaI2
C. MgBr2
D. BaCl2
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
Cho 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 40%. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,7g muối khan.
a. Tìm khối lượng dung dịch HCl đã dùng ?
b. Cho biết 2 kim loại này thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong PNC II. Xác định tên 2 kim loại và % theo khối lượng hỗn hợp muối ban đầu ?
Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M
Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric 7,3%. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). b. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được. d. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric ban đầu biết D = 1, 05g / m * l .